Xem mẫu

  1. 28-Mar-20 I. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HCM VỀ VĂN HÓA II. TTHCM VỀ ĐẠO ĐỨC CHƯƠNG VII III. TTHCM VỀ XÂY DỰNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ, CON NGƯỜI MỚI ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI KẾT LUẬN 1 2 I. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HCM VỀ VĂN HÓA a. Định nghĩa văn hóa 1. Định nghĩa về văn hóa và quan điểm về xây dựng nền văn hóa mới Nguồn gốc của văn hóa a. Định nghĩa văn hóa “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, Mục tiêu Định nghĩa và động lực pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những Ý nghĩa thể hiện của văn công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các hóa phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo, phát minh đó tức là văn hoá. Văn hoá là tổng hợp mọi phương thức sinh hoạt cùng với những biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và Cấu trúc đòi hỏi của sự sinh tồn”. của văn hóa 3 4 Xây dựng tâm lý 2. Quan điểm của HCM về các vấn đề chung của văn hoá b. Quan Xây dựng luân lý điểm về xây dựng một nền văn hoá Xây dựng xã hội mới a. Quan điểm về vị trí và vai trò của b. Quan điểm về c. Quan điểm về Xây dựng chính trị văn hoá trong đời tính chất của nền chức năng của sống xã hội văn hóa văn hoá Xây dựng kinh tế 5 6 1
  2. 28-Mar-20 a. Quan điểm về vị trí và vai trò của văn hoá a. Quan điểm về vị trí và vai trò của văn hoá trong đời sống xã hội trong đời sống xã hội - VH không thể đứng ngoài mà phải ở trong KT - Văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc và CT, phải phục vụ nhiệm vụ CT và thúc đẩy KTTT sự phát triển KT + Trong quan hệ với CT- XH: + VH phải tích cực, chủ động tham gia thực hiện • CT, XH được giải phóng thì VH mới được giải những nhiệm vụ CT, thúc đẩy xây dựng và phát phóng triển KT • CT giải phóng mở đường cho văn hóa phát triển + Trong quan hệ với KT: Xây dựng KT để tạo điều + Làm kinh tế và chính trị cũng phải có tính văn kiện cho việc xây dựng và phát triển VH. Phải đẩy hóa mạnh xây dựng KT trước 7 8 b. Quan điểm về tính chất của nền văn hóa b. Quan điểm về tính chất của nền văn hóa Tính hiện đại, tiên tiến, thuận với trào lưu tiến Mang đặc trưng của dân tộc hóa của thời đại Giữ gìn, kế thừa, phát huy những Tính Đấu tranh với những gì trái khoa học, Tính khoa phản tiến bộ dân tộc truyền thống dân tộc học Gạn đục, khơi trong, kế thừa truyền thống Phát triển những truyền thống dân tộc cho phù tốt đẹp của dân tộc và tiếp thu hợp với điều kiện lịch sử mới của đất nước tinh hoa văn hóa nhân loại 9 10 b. Quan điểm về tính chất của nền văn hóa c. Quan điểm về chức năng của văn hoá Phải phục vụ nhân dân - Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và những tình cảm cao đẹp + Mục đích: Bồi dưỡng, nêu cao tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp cho nhân dân, loại bỏ những tư tưởng sai lầm, Phù hợp với nguyện vọng của nhân dân tình cảm thấp hèn có thể có trong tư tưởng, tình cảm mỗi Tính đại chúng người Đậm đà tính nhân văn + Văn hóa phải đặc biệt quan tâm đến những tư tưởng và tình cảm lớn, chi phối đời sống tinh thần của mỗi người và cả Do nhân dân xây dựng nên dân tộc + Chức năng này phải được tiến hành thường xuyên liên tục 11 12 2
  3. 28-Mar-20 c. Quan điểm về chức năng của văn hoá c. Quan điểm về chức năng của văn hoá - Bồi dưỡng những phẩm chất, phong cách và lối sống - Mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí tốt đẹp, lành mạnh, hướng con người đến chân, thiện, mỹ để hoàn thiện bản thân + Dân trí là trình độ hiểu biết, kiến thức của người dân + Nội dung của nâng cao dân trí là bắt đầu từ chỗ biết + HCM đề ra phẩm chất, phong cách cần thiết để mỗi người tự tu dưỡng, đặc biệt quan tâm đến phẩm chất đọc, biết viết, tiếp đó là sự hiểu biết các lĩnh vực khác đạo đức - chính trị của cán bộ, đảng viên nhau của đời sống xã hội như kinh tế, chính trị, khoa học, kỹ thuật, thực tiễn Việt Nam và thế giới + Văn hóa giúp con người làm nảy nở cái tốt đẹp, giảm bớt cái lạc hậu, xấu xa, bảo thủ, vươn tới cái + Nâng cao dân trí nhằm hướng vào mục tiêu chung là chân, thiện, mỹ để hoàn thiện bản thân độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội + Phải làm cho văn hóa thấm sâu vào tâm lý quốc dân. Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi 13 14 3. Quan điểm của HCM về một số lĩnh vực chính của văn hóa b. Văn hóa văn nghệ a. Văn hóa giáo dục - Văn hóa - văn nghệ là một mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng - Quan điểm của HCM về nền giáo dục mới + Văn hóa – văn nghệ là một mặt trận có tầm quan trọng như các mặt trận khác (chính trị, quân sự, kinh tế …) + Xây dựng nền giáo dục mới là một - Quan điểm nhiệm vụ cấp bách, có ý nghĩa chiến lược + Nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận văn nghệ của HCM về cơ bản và lâu dài nền giáo dục • Phải biết dùng tác phẩm và ngòi bút thành vũ khí sắc phong kiến + Mục tiêu của văn hóa giáo dục bén để tố cáo tội ác của thực dân, đế quốc; thức tỉnh, cổ và thực dân + Nội dung giáo dục vũ tinh thần đấu tranh của quần chúng nhân dân + Phương châm, phương pháp giáo dục • Phải có lập trường vững, tư tưởng đúng, biết đặt lợi ích của kháng chiến, của nhân dân và Tổ quốc lên trên hết + Về đội ngũ giáo viên 15 16 b. Văn hóa văn nghệ b. Văn hóa văn nghệ - Văn nghệ phải gắn với thực tiễn của đời sống nhân dân - Phải có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại + Thực tiễn là nguồn nhựa sống, là sinh khí và là chất mới của đất nước và dân tộc liệu vô tận cho văn nghệ sáng tác. Do vậy, văn nghệ + Tác phẩm văn nghệ xứng đáng phải đạt đến độ thống nhất phải gắn liền với thực tiễn hài hòa về nội dung và hình thức + Văn nghệ sĩ phải thật hòa mình vào quần chúng, gần + Phải diễn đạt vừa đủ những điều đáng nói, ai đọc cũng hiểu gũi và đi sâu vào đời sống của quần chúng để hiểu được, khi đọc xong phải suy ngẫm được tâm tư, nguyện vọng, tình cảm của nhân dân và + Phải kế thừa tinh hoa văn hóa dân tộc và mang hơi thở thời miêu tả cho hay, cho chân thực và cho hùng hồn thực đại tiễn đời sống nhân dân + Phải phản ánh chân thật cuộc sống, hướng con người đến chân, thiện, mỹ 17 18 3
  4. 28-Mar-20 c. Văn hóa đời sống c. Văn hóa đời sống - Văn hóa đời sống là đời sống tinh thần của xã hội được thể + Lối sống mới hiện ngay trong cuộc sống hàng ngày của mỗi người • Lối sống mới là lối sống có lý tưởng, có đạo đức, kết hợp - Nội dung của văn hóa đời sống bao gồm: Đạo đức mới, lối hài hòa truyền thống tốt đẹp của dân tộc với tinh hoa văn sống mới và nếp sống mới hóa nhân loại • Xây dựng lối sống mới tức là xây dựng phong cách sống + Đạo đức mới (sinh hoạt ứng xử) và phong cách làm việc + Nếp sống mới • Đạo đức là những tiêu chuẩn, nguyên tắc được dư luận xã hội thừa nhận, quy định hành vi, quan điểm của con người với nhau và với xã hội • Xây dựng nếp sống mới là quá trình làm cho lối sống mới • Xây dựng đời sống mới trước hết là xây dựng đạo đức mới dần dần thành thói quen, thành phong tục tập quán tốt đẹp bằng cách thực hiện CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH • Xây dựng nếp sống mới phải kế thừa và phát triển những thuần phong mỹ tục của dân tộc, đấu tranh chống những cái xấu tiêu cực một cách kiên trì, gian khổ 19 20 II. TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐẠO ĐỨC a. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức 1. Nội dung cơ bản của TTHCM về đạo đức - Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của CNXH a. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức + Sức hấp dẫn của CNXH thể hiện ở những giá trị đạo đức cao - Đạo đức là cái gốc của người cách mạng đẹp mà nó hướng tới + Đạo đức là nền tảng của Người cách mạng, là nguồn + Sức hấp dẫn của CNXH thể hiện ở phẩm chất của những nuôi dưỡng phát triển con người như gốc của cây, ngọn người cộng sản ưu tú, bằng tấm gương sống và hành động của nguồn của sông suối mình, chiến đấu cho lý tưởng đó trở thành hiện thực + Trong điều kiện Đảng cầm quyền, Đảng phải là đạo + PTCS và CNQT trở thành lực lượng quyết định vận mệnh của đức, là văn minh. Vì thế, mỗi cán bộ, đảng viên phải thật sự loài ngoài còn do những phẩm chất cao quý làm cho CNCS trở thấm nhuần đạo đức cách mạng thành sức mạnh vô địch + Tư tưởng đạo đức HCM là đạo đức hành động, lấy hiệu quả thực tế làm thước đo.Vì thế, đạo đức luôn được + Tấm gương đạo đức trong sáng của HCM có sức hấp dẫn đặt bên cạnh tài năng mạnh mẽ với nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới 21 22 b. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng - Trung với nước, hiếu với dân + “Trung - Hiếu” là những khái niệm đạo đức cũ được Hồ Chí Trung với Minh sử dụng và đưa vào nội dung mới mang tính cách mạng nước, hiếu với + Nội dung của trung với nước dân • Tuyệt đối trung thành với sự nghiệp dựng nước và giữ nước, trung thành Những phẩm chất Cần, kiệm, với con đường đi lên của đất nước Tinh thần quốc đạo đức cơ bản liêm, chính, chí • Suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho tế thuỷ chung của con người Việt công vô tư cách mạng, đặt lợi ích của đất nước lên trong sáng Nam mới trên hết • Quyết tâm phấn đấu thực hiện mục Yêu thương con tiêu của cách mạng người, sống có nghĩa tình 23 24 4
  5. 28-Mar-20 - Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư - Trung với nước, hiếu với dân + Phẩm chất đạo đức gắn liền + Nội dung của hiếu với dân với hoạt động hằng ngày của mỗi • Phải thương dân, tin dân, phục vụ nhân dân hết lòng CẦN người, là đại cương đạo đức HCM muốn vậy phải gần dân, kính trọng và học tập nhân dân, CHÍ phải dựa vào dân và lấy dân làm gốc + Là một biểu hiện cụ thể, một CÔNG CÁC KIỆM • Đối với cán bộ lãnh đạo: nắm vững dân tình, hiểu rõ VÔ TƯ nội dung của phẩm chất "trung với ĐỨC dân tâm, thường xuyên, quan tâm cải thiện dân sinh, nước, hiếu với dân" TÍNH nâng cao dân trí + Là những khái niệm đạo đức + Trung với nước phải gắn liền hiếu với dân vì nước là CHÍNH LIÊM cũ được HCM tiếp thu, chọn lọc, nước của dân còn dân là chủ nhân của đất nước đưa vào những nội dung mới. 25 26 + Cần, kiệm, liêm, chính là bốn đức tính mà mỗi con người không thể thiếu - Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư + Cần: Siêng năng, chăm chỉ, lao động có hiệu quả, có năng suất cao với tinh thần tự lực cánh sinh + Kiệm: Tiết kiệm của cải, thời gian, công sức, "không xa Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. xỉ, không hoang phí, không bừa bãi" không phô trương Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc. hình thức, không liên hoan, chè chén lu bù Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính. + Liêm: Tôn trọng của công và của dân, không tham lam Thiếu một mùa, thì không thành trời. tiền của, địa vị, danh tiếng Thiếu một phương, thì không thành đất. Thiếu một đức thì không thành người. (Hồ Chí Minh) 27 28 - Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư - Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư + Chính: Thẳng thắn, đứng đắn + Mối quan hệ giữa cần, kiệm, liêm, chính, chí công • Đối với mình: Không tự cao, tự đại, khiêm tốn học hỏi vô tư • Đối với người: Không nịnh người trên, khinh người dưới, • Các đức tính cần, kiệm, liêm, chính có mối quan thật thà hệ chặt chẽ với nhau. Cần, kiệm, liêm là gốc rễ • Đối với việc: Quyết tâm làm đến nơi đến chốn, việc thiện của chính dù nhỏ mấy cũng làm, việc ác dù nhỏ mấy cũng tránh • Cần, kiệm, liêm, chính sẽ dẫn đến chí công vô tư + Chí công vô tư và ngược lại đã chí công vô tư thì nhất định sẽ • Là công bằng, công tâm, không thiên tư, thiên vị, làm thực hiện được cần, kiệm, liêm, chính và còn việc gì cũng nghĩ cho dân, cho nước nhiều đức tính khác • Thực hành chí công vô tư đòi hỏi phải nêu cao chủ nghĩa tập thể, trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân 29 30 5
  6. 28-Mar-20 - Thương yêu con người, sống có tình nghĩa - Có tinh thần quốc tế trong sáng + Theo HCM thì tình yêu thương con người là một trong + CNQT là một trong những phẩm chất đạo đức quan những phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất trọng nhất của đạo đức cộng sản chủ nghĩa + Tình yêu thương con người của HCM là một tình cảm + Nội dung của CNQT trong TTHCM rất rộng lớn và sâu rộng lớn có đối tượng cụ thể sắc • Sự tôn trọng, hiểu biết, thương yêu, đoàn kết với giai + Tình yêu thương con người của HCM đòi hỏi mỗi người phải nghiêm khắc với mình, rộng rãi, độ lượng với người cấp vô sản toàn thế giới, với tất cả các dân tộc và nhân khác dân các nước, với những người tiến bộ trên toàn cầu • Là đấu tranh chống lại mọi sự chia rẽ, hằn thù, bất bình + Tình yêu thương con người của HCM không chung đẳng và phân biệt chủng tộc chung trừu tượng mà được xây dựng trên lập trường giai + Đoàn kết quốc tế nhằm thực hiện mục tiêu lớn của cấp công nhân thời đại 31 32 - Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức c. Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới + Nói đi đôi với làm • Là nguyên tắc quan trọng bậc nhất trong xây dựng một nền đạo đức mới, là đặc trưng bản chất của tư tưởng đạo đức HCM – đạo đức cách mạng • Đối lập với hoàn toàn với thói đạo đức giả của giai cấp bóc lột nói một đằng làm một nẻo, thậm chí nói mà không làm • Nói về đạo đức phải đi đôi với thực hành đạo đức có Nói đi đôi với Phải tu dưỡng hiệu quả làm, phải nêu Xây đi đôi với đạo đức suốt gương về đạo chống đời đức 33 34 - Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức - Xây đi đôi với chống + Nêu gương về đạo đức • Là nét đẹp của truyền thống văn hóa phương Đông + Xây dựng đạo đức mới • Xây dựng nền đạo đức mới phải đặc biệt chú trọng "đạo làm • Trước hết phải được tiến hành bằng việc giáo dục gương" bằng cách phải chú ý phát hiện, xây dựng những những phẩm chất, chuẩn mực đạo đức mới điển hình người tốt, việc tốt để nêu gương và nhân rộng • Tiến hành giáo dục đạo đức cho phù hợp với từng giai đoạn cách mạng, từng đối tượng cụ thể (lứa tuổi, ngành nghề, giai cấp, tầng lớp) và trong từng môi trường khác “Lấy gương người tốt, việc tốt để hằng ngày giáo dục lẫn nhau nhau là một trong những cách tốt nhất để xây dựng Đảng, xây dựng các tổ chức cách mạng, xây dựng con • Phải khơi dậy được ý thức đạo đức lành mạnh ở mỗi người mới, cuộc sống mới” người (Hồ Chí Minh) 35 36 6
  7. 28-Mar-20 - Xây đi đôi với chống - Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời + Chống nghĩa là loại bỏ cái sai, cái xấu, cái vô đạo đức. Có ba kẻ thù lớn cần phải chống: Chủ nghĩa đế quốc; + Sự tự giác tu dưỡng đạo đức của mỗi người là cơ sở để Thói quen truyền thống lạc hậu; Chủ nghĩa cá nhân xây dựng nền đạo đức mới + Xây dựng nền đạo đức mới cần phải kết hợp chặt chẽ + Mỗi người phải tự giác rèn luyện đạo đức thông qua giữa xây và chống, xây phải đi đôi với chống, chống hoạt động thực tiễn, qua công việc, trong các mối quan hệ nhằm mục đích xây hàng ngày bởi đạo đức cách mạng là đạo đức trong hành động, chỉ thông qua hành động đạo đức cách mạng mới + Để xây và chống có hiệu quả: Phải phát hiện sớm bộ lộ rõ những giá trị của mình những biểu hiện phi đạo đức, tuyên truyền, vận động hình thành phong trào quần chúng rộng rãi đấu tranh + Việc rèn luyện đạo đức cách mạng phải kiên trì, bền bỉ cho sự trong sạch về đạo đức và tu dưỡng suốt đời như công việc rửa mặt hàng ngày 37 38 2. Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức HCM Tu dưỡng đạo đức có vai b. Nội dung học tập theo tấm gương đạo đức HCM trò vô cùng quan trọng đối với sinh viên a. Học tập và làm - Thực trạng đạo đức, lối sống trong SV hiện nay Các phẩm chất đạo đức theo tư tưởng đạo đức sinh viên cần rèn luyện HCM - Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM Tu dưỡng rèn luyện theo tư tưởng đạo đức HCM 39 40 - Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM - Thực trạng đạo đức, lối sống trong sinh viên hiện nay + Họctrung với nước, hiếu với dân, suốt đời đấu tranh cho sự - Ưu điểm - Nhược điểm nghiệp giải phóng DT, giải phóng GC, giải phóng con người + Sống tình nghĩa, trong + Phai nhạt niềm tin, lý tưởng, + Học cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, đời riêng trong sạch, lành mạnh mất phương hướng phấn đấu sáng, nếp sống giản dị và đức khiêm tốn phi thường + Cần cù và sáng tạo trong không có chí lập thân, lập học tập nghiệp + Có bản lĩnh, năng động + Sống thực dụng, dựa dẫm, + Học đức tin tuyệt đối vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng nhạy bén dám đối mặt với thiếu trách nhiệm, thờ ơ với nhân dân và hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân; luôn nhân ái, vị tha, khoan dung và nhân hậu với con người khó khăn, thử thách gia đình và xã hội + Có ý thức phấn đấu cho sự + Sa vào nghiện ngập, thiếu nghiệp dân giàu, nước + Học tấm gương về ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, quyết trung thực, gian lận trong thi tâm vượt qua thử thách, gian nguy để đạt được mục đích mạnh, dân chủ, công bằng, cử, chạy điểm, chạy thầy, mua cuộc sống văn minh bằng cấp… 41 42 7
  8. 28-Mar-20 III. TTHCM VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI 2. Quan điểm của HCM về vai trò của con người và chiến lược "trồng người" a. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người 1. Quan niệm của HCM về con người ND là người sáng tạo ra mọi giá trị vật chất và tinh thần: "vô luận việc - Con người là gì, đều do người làm ra, và từ nhỏ vốn quý nhất, đến to, từ gần đến xa, đều thế cả" nhân tố quyết định thành công a. Con người c. Bản chất con của sự nghiệp b. Con người cụ cách mạng Dân tài năng, trí tuệ và sáng tạo, được nhìn nhận người mang tính thể, lịch sử có lòng sốt sắng, hăng hái để thực như một chỉnh thể xã hội hiện con đường CM 43 44 a. Quan điểm của HCM về vai trò của con người a. Quan điểm của HCM về vai trò của con người - Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của CM; - Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của CM; phải coi trọng, chăm sóc, phát huy nhân tố con người phải coi trọng, chăm sóc, phát huy nhân tố con người • Giải phóng con người là mục tiêu cao nhất trong TTHCM với nội dung • Được nhìn nhận trên phạm vi cả con người phải được sống tự do, nước, toàn thể đồng bào, song trước hạnh phúc và phát triển toàn diện hết là ở giai cấp công nhân và nông dân Con người là • Con người là mục tiêu được xác Con người là • Con người là động lực phải có bản mục tiêu của định trong điều kiện cụ thể của từng động lực của lĩnh, văn hóa, đạo đức, được nuôi CM giai đoạn CM CM dưỡng trên nền truyền thống lịch sử • Con người là mục tiêu của cách và văn hóa của dân tộc Việt Nam mạng nên mọi chủ trương, đường • Con người là động lực chỉ có thể lối, chính sách của Đảng, NN đều vì thực hiện được khi được giác ngộ, lợi ích chính đáng của con người hoạt động có tổ chức, có lãnh đạo 45 46 a. Quan điểm của HCM về vai trò của con người b. Quan điểm của HCM về chiến lược “trồng người" - Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của CM; phải coi trọng, chăm sóc, phát huy nhân tố con người - “Trồng người” là yêu cầu khách quan,vừa cấp bách, vừa lâu dài của cách mạng + MQH giữa con người - mục tiêu và con người - + Trồng người phải được đặt ra ngay từ đầu trong tiến động lực: Chăm lo cho con người – mục tiêu tốt bao nhiêu thì sẽ tạo thành con người - động lực tốt bấy trình đi lên chủ nghĩa xã hội nhiêu và ngược lại + Trồng người phải thường xuyên được đẩy mạnh trong mỗi bước, mỗi thời kỳ đi lên của cách mạng + Trồng người là việc làm thường xuyên, lâu dài và phải làm công phu, tỉ mỉ vì thế phải được đặt ra trong suốt + Điều kiện để phát huy con người - mục tiêu và con người - động lực: kiên quyết khắc phục kịp thời các cuộc đời mỗi người phản động lực trong con người và tổ chức - Đó là chủ nghĩa cá nhân 47 48 8
  9. 28-Mar-20 b. Quan điểm của HCM về chiến lược “trồng người b. Quan điểm của HCM về chiến lược “trồng người - Chiến lược “trồng người” là một trọng tâm, một bộ phận hợp - Muốn xây dựng CNXH trước hết cần có những con người thành của chiến lược phát triển KT-XH XHCN + Ngay từ đầu bắt tay vào xây dựng CNXH cần phải đặt ra + Thực hiện chiến lược trồng người cần có nhiều biện pháp nhưng giáo dục - đào tạo là biện pháp quan trọng nhất nhiệm vụ xây dựng con người mới XHCN + Nội dung và phương pháp giáo dục: + Mỗi bước xây dựng con người XHCN là một nấc thang • Phải toàn diện cả về đức, trí, thể, mỹ xây dựng CNXH • Phải đặt đạo đức, lý tưởng và tình cảm CM, lối sống XHCN lên + Con người mới XHCN có hai mặt gắn bó chặt chẽ với hàng đầu nhau vừa có đức vừa có tài, vừa hồng vừa chuyên • Phải thống nhất hai mặt đức, tài với nhau trong đó đức là gốc, là nền tảng cho tài năng • Phải kết hợp giữa nhận thức và hành động, lời nói và việc làm + Trồng người là công việc "trăm năm" không thể nóng vội, một sớm, một chiều cũng không được tùy tiện, đến đâu hay đến đó 49 50 KẾT LUẬN - Trong lĩnh vực văn hóa: + Sớm nhận ra vai trò và sức mạnh của văn hóa, sớm đưa văn hóa vào chiến lược phát triển của đất nước + Xác lập được những luận điểm có giá trị xây dựng nền văn hóa mới Việt Nam - Trong lĩnh vực đạo đức: + HCM tạo nên một cuộc cách mạng trong lĩnh vực đạo đức ở Việt Nam + HCM đã phát triển hoàn thiện tư tưởng đạo đức học Macxit về vai trò và sức mạnh của đạo đức, về chuẩn mực đạo đức cơ bản và những nguyên tắc xây dựng một nền đạo đức mới phù hợp với Việt Nam - Xây dựng con người mới: + Về mặt lý luận: TTHCM về xây dựng con người mới với nội dung sâu sắc, mới mẻ, có ý nghĩa quan trọng đối với sự nghiệp giáo dục, đào tạo con người Việt Nam + Về mặt thực tiễn: Dưới ánh sáng TTHCM, Đảng ta nhấn mạnh việc chăm lo cho hạnh phúc của con người, tất cả vì con người, do con người là mục tiêu phấn đấu cao nhất của chế độ ta 51 9
nguon tai.lieu . vn