Xem mẫu

  1. KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT BỘ MÔN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN BÀI GIẢNG MÔN TRIẾT HỌC 2020
  2. NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC Chương 2: BẢN THỂ LUẬN Chương 3: PHÉP BIỆN CHỨNG Chương 4: NHẬN THỨC LUẬN 2 05/08/2021
  3. NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 5: HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI Chương 6: TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ Chương 7: Ý THỨC XÃ HỘI Chương 8: TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI 3 05/08/2021
  4. TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN HỌC 1. Sách, giáo trình chính: Giáo trình Triết học ( dùng trong đt trình độ thạc sĩ, ts các ngành KHXH và NV không chuyên) (Bộ GDĐT) 2. Tài liệu tham khảo: • [1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014. • [2] Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác – Lênin, Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010. 4 05/08/2021
  5. ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC Điểm quá trình Cuối kỳ (40%) (60%) Chuyên cần Kiểm tra Tiểu luận Bài thi tự luận Phương pháp học: nghe giảng, thảo luận, thuyết trình…. 5 05/08/2021
  6. CHƯƠNG 5 TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ
  7. NỘI DUNG BÀI GIẢNG • Quan niệm về chính trị trong lịch sử 1. triết học • Các phương diện cơ bản về chính trị 2. trong đời sống xã hội • Vấn đề đổi mới chính trị ở Việt Nam 3. hiện nay
  8. 1. Quan niệm về chính trị trong lịch sử triết học • Quan niệm của triết học ngoài mácxit về a. chính trị • Quan điểm về chính trị trong triết học Mác - Lênin b. • Quan niệm đương đại về hệ thống chính c. trị
  9. 1. Quan niệm về chính trị trong lịch sử triết học a. Quan niệm của triết học ngoài macxit về chính trị: + Ấn Độ (đạo Balamon): Chính trị là sự phân chia “chủng tính”- đẳng cấp trong xã hội +Phật giáo nguyên thủy: chính trị là sự bất bình đẳng giữa những con người và các tầng lớp trong xã hội + Nho giáo (Khổng Tử): Chính trị trước hết là làm cho xã hội bình ổn, “thái bình thịnh trị” www.themegallery.com Company Logo
  10. 1. Quan niệm về chính trị trong lịch sử triết học b. Quan niệm về chính trị của triết học Mác- Lênin + Lênin: Chính trị là quan hệ về lợi ích giữa các giai cấp, là đấu tranh giai cấp vì lợi ích giai cấp, là việc tổ chức quyền lực nhà nước, tổ chức chính quyền nhà nước www.themegallery.com Company Logo
  11. 2. Các phương diện cơ bản về chính trị trong đời sống xã hội • Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp a. • Dân tộc và vấn đề quan hệ giữa giai cấp với dân tộc và nhân loại b. • Nhà nước - Tổ chức đặc biệt của quyền c. lực chính trị
  12. 2. Các phương diện cơ bản về chính trị trong đời sống xã hội a. Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp KẾT CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP Giai cấp cơ bản: là những giai cấp xuất hiện và tồn tại gắn với những phương thức sản xuất thống trị Giai cấp không cơ bản: Là những giai cấp xuất hiện và tồn tại gắn với những PTSX không phải là thống trị, bao gồm PTSX tàn dư của xã hội cũ và PTSX mầm mống của xã hội tương lai. Ngoài ra, trong mỗi hình thái kinh tế – xã hội còn có những tầng lớp xã hội, như: trí thức, tiểu tư sản, tiểu thương, tiểu chủ… 12
  13. a. Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp . Đấu tranh giai cấp “Đấu tranh giai cấp là đấu tranh của một bộ phận nhân dân này chống một bộ phận khác, cuộc đấu tranh của quần chúng bị tước hết quyền, bị áp bức và lao động chống bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc đấu tranh của những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống những người hữu sản hay giai cấp tư sản” 13
  14. b. Dân tộc và vấn đề quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại . Mối quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại *Quan hệ giai cấp, dân tộc với nhân loại: Giai cấp, dân tộc và nhân loại có mối quan hệ biện chứng với nhau với nhau. - Trong XH có giai cấp, lợi ích nhân loại không tách rời với lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc và bị chi phối bởi lợi ích giai cấp và dân tộc. - Sự tồn tại của nhân loại là tiền đề, là điều kiện tất yếu thường xuyên của sự tồn tại dân tộc và giai cấp. - Sự phát triển mọi mặt của nhân loại tạo ra những điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và giai cấp.
  15. c. Nhà nước- tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị - Nhà nước là một tổ chức chính trị của xã hội có giai cấp, là bộ máy quyền lực của giai cấp thống trị để quản lý mọi mặt của xã hội nhằm bảo vệ lợi ích và địa vị cho giai cấp mình. Giai cấp Nhà nước thống trị Giai cấp bị trị 15
  16. 3. Vấn đề đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nay • Vấn đề phát huy dân chủ ở Việt Nam hiện nay a. • Vấn đề đổi mới hệ thống chính trị ở Việt b. Nam hiện nay • Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền ở c. Việt Nam hiện nay • Ý nghĩa của việc đổi mới chính trị đối với việc nghiên cứu, phát triển khoa học xã hội d. và nhân văn.
nguon tai.lieu . vn