Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 6 CHỈ SỐ 1
  2. NỘI DUNG 6.1 GIỚI THIỆU 6.2 CHỈ SỐ CÁ THỂ 6.3 CHỈ SỐ TỔNG HỢP 6.4 HỆ THỐNG CHỈ SỐ 2
  3. MỘT SỐ KÝ HIỆU ĐƯỢC DÙNG TRONG PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ p : GIÁ HÀNG HÓA NÓI CHUNG CHỈ TIÊU CHẤT z : GIÁ THÀNH LƯỢNG KHỐI LƯỢNG SẢN PHẨM (CHỈ TIÊU q : SỐ LƯỢNG) : CHỈ SỐ CÁ THỂ i : CHỈ SỐ CHUNG, CHỈ SỐ TỔNG HỢP I : thể hiện kỳ gốc (0) : thể hiện kỳ báo cáo hay kỳ nghiên cứu (1) 3
  4. 1. GIỚI THIỆU KHÁI NIỆM: TRONG THỐNG KÊ, CHỈ SỐ LÀ CHỈ TIÊU SỐ TƯƠNG ĐỐI, BIỂU HIỆN QUAN HỆ SO SÁNH (THEO THỜI GIAN, KHÔNG GIAN VÀ THEO KẾ HOẠCH) GIỮA HAI MỨC ĐỘ NÀO ĐÓ CỦA MỘT HIỆN TƯỢNG KINH TẾ - XÃ HỘI. 4
  5. Ý NGHĨA  BIỂU HIỆN BIẾN ĐỘNG VỀ TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN QUA THỜI GIAN.  LÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG CHỈ SỐ PHÂN TÍCH VAI TRÒ VÀ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ - PHẦN TỬ ĐẾN BIẾN ĐỘNG CỦA CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU. 5
  6. 1. GIỚI THIỆU PHÂN LOẠI CHỈ SỐ CĂN CỨ VÀO PHẠM VI TÍNH TOÁN: • CHỈ SỐ CÁ THỂ • CHỈ SỐ TỔNG HỢP (CHỈ SỐ CHUNG) CĂN CỨ THEO TÍNH CHẤT CỦA CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ: • CHỈ SỐ KHỐI LƯỢNG • CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG 6
  7. 2. CHỈ SỐ CÁ THỂ KHÁI NIỆM: LÀ LOẠI CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG SỰ THAY ĐỔI CỦA TỪNG PHẦN TỬ, ĐƠN VỊ TRONG TỔNG THỂ NGHIÊN CỨU Ở HAI THỜI KỲ NGHIÊN CỨU KHÁC NHAU. PHÂN LOẠI: CHỈ SỐ CÁ THỂ KHỐI LƯỢNG CHỈ SỐ CÁ THỂ CHẤT LƯỢNG 7
  8. CHỈ SỐ CÁ THỂ KHỐI LƯỢNG PHẢN ÁNH MỨC ĐỘ BIẾN ĐỘNG VỀ MẶT KHỐI LƯỢNG CỦA CÁC ĐƠN VỊ KHÁC BIỆT GIỮA KỲ BÁO CÁO VÀ KỲ GỐC. q i= ×100 0 0 1 q q 0 : là mức độ về mặt khối lượng của các đơn vị cá biệt q1(o) ở kỳ nghiên cứu (so sánh). : là chỉ số cá thể khối lượng . iq 8
  9. CHỈ SỐ CÁ THỂ KHỐI LƯỢNG Mức độ khối lượng tuyệt đối tăng (+), giảm (-) về khối lượng tiêu thụ của từng sản phẩm biến động tăng (giảm): _ Đối với 1 sản phẩm: q −q = ±∆q 1 0 _ Đối với doanh thu tiêu thụ của từng loại sản phẩm: (q −q ) p = ±∆pq 1 0 0 9
  10. CHỈ SỐ CÁ THỂ CHẤT LƯỢNG PHẢN ÁNH MỨC ĐỘ BIẾN ĐỘNG VỀ MẶT CHẤT LƯỢNG CỦA CÁC ĐƠN VỊ CÁ BIỆT GIỮA KỲ BÁO CÁO VÀ KỲ GỐC. p i = ×100 0 0 1 p p 0 : là mức độ về mặt chất lượng của các đơn vị cá biệt p1(0) ở kỳ nghiên cứu (so sánh). : là chỉ số cá thể chất lượng . ip 10
  11. CHỈ SỐ CÁ THỂ CHẤT LƯỢNG Mức độ khối lượng tuyệt đối tăng (+), giảm (-) do giá đơn vị từng loại sản phẩm biến động tăng, giảm: _ Đối với 1 đơn vị sản phẩm: p − p = ±∆p 1 0 _ Đối với toàn bộ khối lượng sản phẩm: ( p − p )q = ± pq ∆ 1 0 1 11
  12. VÍ DỤ: Có số liệu về số lượng xe hơi được sản xuất của 2 năm 2000 và năm 2004 của công ty TOYOTA VIỆT NAM như sau SỐ LƯỢNG XE NĂM 2000 1000 2004 4500 Yêu cầu: Tính các chỉ số khối lượng để thấy được sự biến động trong sản xuất xe hơi của công ty TOYOTA VIỆT NAM từ năm 2000 đến năm 2004. 12
  13. ÁP DỤNG CÔNG THỨC TÍNH CHỈ SỐ CÁ THỂ KHỐI LƯỢNG, TA CÓ KẾT QUẢ NHƯ SAU: SỐ LƯỢNG XE CHỈ SỐ (iq) NĂM SẢN XUẤT (CÁI) (%) 2000 1000 100.00 2004 4500 450.00 13
  14. NHẬN XÉT NẾU CHỌN KỲ GỐC LÀ NĂM 2000, THÌ CHỈ SỐ KHỐI LƯỢNG XE HƠI SẢN XUẤT ĐƯỢC TRÌNH BÀY Ở CỘT 3 CỦA BẢNG. VD: CHỈ SỐ CÁ THỂ KHỐI LƯỢNG NĂM 2004 q 4500 i= = = 4.5 = 450% 1 q q 1000 0 Ý NGHĨA: KHỐI LƯỢNG XE HƠI SẢN XUẤT TRONG NĂM 2004 SO VỚI NĂM 2000 BẰNG 450%, TĂNG 350%. VỀ SỐ TUYỆT ĐỐI TĂNG 4500 – 1000 = 3500 CHIẾC 14
  15. VÍ DỤ: Có số liệu về giá bán trung bình của đường trắng trên thị trường từ năm 2000 đến năm 2005, cho trong bảng sau: NĂM GIÁ BÁN (NGÀN ĐỒNG/KG) 2000 5 2005 8.6 Yêu cầu: Tính các chỉ số giá cả của lọai đường trắng qua các năm. 15
  16. ÁP DỤNG CÔNG THỨC TÍNH CHỈ SỐ CÁ THỂ CHẤT LƯỢNG, TA CÓ KẾT QUẢ NHƯ SAU: CHỈ SỐ (ip) NĂM GIÁ BÁN (NGÀN ĐỒNG/KG) (%) 2004 5 100.00 2005 8.6 172.00 16
  17. NHẬN XÉT NẾU CHỌN KỲ GỐC LÀ NĂM 2004, THÌ CHỈ SỐ GIÁ CẢ CỦA ĐƯỜNG TRẮNG ĐƯỢC TRÌNH BÀY Ở CỘT 3 CỦA BẢNG. VD: CHỈ SỐ GIÁ NĂM 2005: p 8 .6 i = = = 1,72 = 172% 1 p p 5 0 Ý NGHĨA: GIÁ BÁN 1 KG ĐƯỜNG NĂM 2005 SO VỚI NĂM 2004 BẰNG 172%, TĂNG 72%. VỀ SỐ TUYỆT ĐỐI, 1 KG ĐƯỜNG TĂNG LÊN = 8.6 – 5 = 3.6 NGÀN ĐỒNG 17
  18. VÍ DỤ: Có tình hình về số lượng gạo Việt Nam xuất khẩu và giá bán ở thị trường Châu Phi qua hai năm như sau: NĂM 2000 2001 0 1 SỐ LƯỢNG GẠO 120000 140000 XUẤT KHẨU (TẤN) q GIÁ BÁN 145 150 (USD/1 TẤN) p 18
  19. NGUYÊN TẮC  THỨ NHẤT, KỲ GỐC SO SÁNH NÊN CHỌN THỜI KỲ KINH TẾ TƯƠNG ĐỐI ỔN ĐỊNH.  THỨ HAI, KỲ GỐC NÊN CHỌN GẦN KỀ VỚI KỲ NGHIÊN CỨU ĐỂ KẾT QUẢ SO SÁNH KHÔNG CHỊU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ: TIẾN BỘ KHOA HỌC KỸ THUẬT, ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT, TIÊU DÙNG KHÁC,… 19
  20. 3. CHỈ SỐ TỔNG HỢP KHÁI NIỆM: LÀ CHỈ SỐ CHỈ NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ MỘT CHỈ TIÊU NÀO ĐÓ CỦA NHIỀU ĐƠN VỊ, NHIỀU PHẦN TỬ CỦA HIỆN TƯỢNG PHỨC TẠP. Ví dụ: nghiên cứu sự biến động về giá cả của tất cả các mặt hàng trên cùng một thị trường hay ở các thị trường khác nhau qua thời gian. 20
nguon tai.lieu . vn