Xem mẫu

  1. CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC cách cư xử mỏi mắt hiểu lòng người nhức răng TÂM LÝ chinh phục người khác bị bong gân vui SINH LÝ CƯỜI cảm giác đau
  2. Tâm lý là gì? nhận thức Là tất cả những hiện tượng tinh thần tình cảm xảy ra trong TÂM LÝ đầu óc con người ý chí nhu cầu sáng tạo Gắn liền và điều hành mọi hoạt động, động cơ hành động của con người hứng thú v..v…
  3. Bản chất hiện tượng tâm lý người tâm lý là sản phẩm phản ánh hiện thực khách quan bằng hoạt động của mỗi người 3 luận điểm tâm lý là chức năng của não tâm lý là kinh nghiệm xã hội – lịch sử của loài người biến thành cái riêng của từng người
  4. Luận điểm 1: Tâm lý là sản phẩm phản ánh hiện thực khách quan bằng hoạt động của mỗi người TÂM LÝ phản ánh tác động hiện thực khách quan con người tự nhiên + xã hội
  5. Luận điểm 1: Tâm lý là sản phẩm phản ánh hiện thực khách quan bằng hoạt động của mỗi người Tính tích cực Phản ánh tâm lý Tính sinh động, sáng tạo mang Tính chủ thể
  6. Luận điểm 2: Tâm lý là chức năng của não luận cứ TIẾN HÓA luận cứ Y HỌC luận cứ ĐIỆN – SINH LÝ
  7. Luận điểm 3: Tâm lý là kinh nghiệm xã hội – lịch sử của loài người biến thành cái riêng của từng người nội dung xã hội bản chất xã hội Hiện nguồn gốc xã hội tượng tâm lý mang dấu ấn lịch sử tính lịch sử bản sắc cá nhân thay đổi được
  8. Phân loại các hiện tượng tâm lý cảm giác nhận thức tri giác các quá trình tâm lý tình trí cảm nhớ phân loại các tư ý chí hiện tượng duy tâm lý trạng thái tâm lý chú ý người tưởng tượng xu hướng thuộc tính tâm lý tính cách năng lực khí chất
  9. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC NHẬN THỨC CẢM TÍNH NHẬN THỨC LÝ TÍNH CẢM TRI TRÍ TƯ TƯỞNG GIÁC GIÁC NHỚ DUY TƯỢNG thöïc tieãn
  10. CẢM GIÁC ĐỊNH NGHĨA CẢM GIÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA CẢM GIÁC VAI TRÒ CỦA CẢM GIÁC PHÂN LOẠI CẢM GIÁC CÁC QUY LUẬT CỦA CẢM GIÁC
  11. ĐỊNH NGHĨA CẢM GIÁC • Cảm giác là một quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào giác quan của ta
  12. ĐẶC ĐIỂM CỦA CẢM GIÁC khởi đầu là một quá trình tâm lý diễn biến kết thúc phản ánh từng thuộc tính bề ngoài hình dạng CẢM GIÁC kích thước phản ánh trực tiếp màu sắc khối lượng Sản phẩm: bề mặt từng cảm giác riêng lẻ v..v..và...v..v..
  13. VAI TRÒ CỦA CẢM GIÁC Cảm giác giúp con người định hướng trong hành vi, trong hoạt động  tính nhạy cảm của cảm giác vai trò Cảm giác cung cấp nguồn tài liệu phong phú của cho các giai đoạn nhận thức cao hơn cảm giác Cảm giác là điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái hoạt động cân bằng của vỏ não
  14. PHÂN LOẠI CẢM GIÁC CẢM GIÁC CẢM GIÁC BÊN NGOÀI CẢM GIÁC BÊN TRONG xúc giác cảm giác vị giác rung thị giác cảm giác khứu vận động thính giác giác cảm giác cảm giác thăng bằng cơ thể
  15. CÁC QUY LUẬT CỦA CẢM GIÁC Quy luật về ngưỡng cảm giác Quy luật về sự thích ứng của cảm giác Quy luật về sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các cảm giác Quy luật về tính tương phản của cảm giác Quy luật về hiện tượng loạn cảm giác
  16. CÁC QUY LUẬT CỦA CẢM GIÁC Quy luật về ngưỡng cảm giác Quy luật về sự thích ứng của cảm giác Quy luật về sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các cảm giác Quy luật về tính tương phản của cảm giác Quy luật về hiện tượng loạn cảm giác
  17. TRI GIÁC
  18. TRI GIÁC ĐỊNH NGHĨA TRI GIÁC SO SÁNH CẢM GIÁC VÀ TRI GIÁC VAI TRÒ CỦA TRI GIÁC CÁC QUY LUẬT CỦA TRI GIÁC
  19. ĐỊNH NGHĨA TRI GIÁC là một quá trình tâm lý phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài TRI GIÁC phản ánh trực tiếp Sản phẩm: hình tượng
  20. SỰ GIỐNG NHAU GIỮA CẢM GIÁC VÀ TRI GIÁC □ Đều ở mức độ nhận thức cảm tính □ Đều là quá trình tâm lý □ Đều nảy sinh khi sự vật, hiện tượng tác động trực tiếp vào giác quan của ta □ Đều phản ánh riêng lẻ từng sự vật, hiện tượng (chưa phản ánh khái quát một lớp, một loại, hay một phạm trù của các sự vật hiện tượng)
nguon tai.lieu . vn