Xem mẫu

  1. Chương 4 Bố trí mặt bằng SXDV 1. Khái niệm 2. Các dạng bố trí mặt bằng cơ bản 3. Thiết kế mặt bằng
  2. 1. Khái niệm Là tổ chức sắp xếp, định dạng về mặt không gian và phương tiện vật chất được sử dụng để sản xuất ra SP hoặc cung cấp dịch vụ. Là sắp xếp các máy móc, thiết bị, vật dụng, bộ phận chức năng, kho, nhà xưởng, lối đi … trong 1 doanh nghiệp.
  3. 2. Các hình thức bố trí a. Bố trí theo quá trình b. Bố trí theo sản phẩm c. Bố trí theo vị trí cố định d. Hình thức bố trí hỗn hợp
  4. 2a. Bố trí theo quá trình • Các hoạt động đồng dạng, tương tự sẽ được tập hợp lại thành BP hay PX, cụm máy. • Thích hợp công nghệ gián đoạn, SX nhiều loại SP, mỗi loại ít, máy móc thiết bị đa năng. Mỗi SP đòi hỏi quá trình chế biến khác nhau, thứ tự công việc không giống nhau
  5. 2b. Bố trí theo sản phẩm Nơi làm việc, máy móc thiết bị được bố trí thành dòng nhằm thực hiện đúng trình tự các bước công việc đã được chuyên môn hóa và tiêu chuẩn hóa, tuân theo qui trình công nghệ để tạo ra 1 SP hoặc 1 nhóm SP tương tự Ví dụ: dây chuyền SX gạch, lắp rắp ô tô, sản phẩm đóng hộp...
  6. 2b. Bố trí theo sản phẩm Thích hợp với quá trình sản xuất liên tục. SP có mức tiêu chuẩn hóa cao, dùng máy móc chuyên dụng, chuyên môn hóa lao động, không đòi hỏi nhiều kỹ năng.
  7. Các kiểu bố trí mặt bằng theo SP
  8. 2c. Bố trí theo vị trí cố định • SP cố định, vận chuyển công nhân, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu… đến khu vực SXSP. • Đối với SP có khối lượng, kích thước quá lớn hoặc phải cố định ở 1 vị trí nào đó
  9. 2c. Bố trí theo vị trí cố định
  10. 2d. Hình thức bố trí hỗn hợp Tế bào sản xuất Bố trí theo nhóm công nghệ Hệ thống sản xuất linh hoạt
  11. 3. Thiết kế bố trí SX trong DN Bố trí sản xuất theo sản phẩm Bố trí sản xuất theo quá trình
  12. 3a. Bố trí sản xuất theo SP Phương pháp cân đối dây chuyền sản xuất • Nhiệm vụ của bố trí mặt bằng theo SP là cân bằng dây chuyền: phân chia CV được thực hiện theo từng KV làm việc sao cho khối lượng công việc được đồng đều nhất có thể. • Mục tiêu: xác định bao nhiêu KV làm việc cần phải có và những nhiệm vụ nào giao cho từng KV. • Trong cân bằng dây chuyền, phân công CV cho các KV làm việc sao cho có ít thời gian rỗi nhất.
  13. PP cân bằng dây chuyền SX • Bước 1: xác định các bước công việc và thời gian thực hiện • Bước 2: Xác định thời gian chu kz • Bước 3: Xác định và vẽ sơ đồ trình tự các bước công việc • Bước 4: Tính số nơi làm việc tối thiểu • Bước 5: Bố trí thử PA ban đầu và đánh giá hiệu quả về mặt thời gian • Bước 6: Cải tiến phương án bố trí • Bước 7: Đánh giá hiệu quả của bố trí mới
  14. PP cân bằng dây chuyền SX
  15. Xác định sản lượng (năng lực sản xuất)
  16. PP cân bằng dây chuyền SX • Bước 3: vẽ sơ đồ trình tự thực hiện công việc
  17. Cho bảng thứ tự công việc, vẽ sơ đồ Công việc A B C D E F CV phải làm A A B B,D B,C,E trước C A F D E B
  18. PP Cân bằng dây chuyền
  19. PP Cân bằng dây chuyền
  20. Cho bảng thứ tự công việc Nơi làm việc Công việc CV phải Thời gian phải làm trước hoàn thành 1 A 70 2 B A 80 3 C A 40 D A 20 4 E A 40 F B,C 30 5 G C 50 6 H D,E,F,G 50
nguon tai.lieu . vn