Xem mẫu

  1. Chương 2 Lựa chọn quá trình sản xuất và hoạch định công suất 1. Lựa chọn quá trình sản xuất. 2. Hoạch định công suất 3. Một số công cụ ra quyết định
  2. Quá trình sản xuất là gì? • Là một bộ phận của quản trị SX thực hiện chức năng điều khiển quá trình • Là tổng thể các giải pháp XĐ KHSX trong từng thời kì và điều khiển quá trình kết hợp các nguồn lực theo KH đã XĐ nhằm đảm bảo cho DN phát triển trong môi trường biến động với hiệu quả KD cao nhất
  3. Các loại quá trình sản xuất Căn cứ vào khả năng liên tục của quá trình sản xuất Căn cứ vào kết cấu và đặc điểm chế tạo sản phẩm Căn cứ vào số lượng SP được SX và tính chất lặp lại
  4. Các loại quá trình sản xuất Căn cứ vào khả năng liên tục của quá trình SX Quá trình SX liên tục Quá trình SX gián đoạn SX theo dự án
  5. Quá trình sản xuất liên tục • Sản xuất khối lượng lớn, chủng loại ít, SP tiêu chuẩn hóa • Máy móc thiết bị chuyên dùng, được bố trí theo dây chuyền. • Lao động chuyên môn hóa.
  6. Quá trình sản xuất liên tục Ưu điểm: – Năng suất cao – CPSX trên 1 đv SP thấp – Khả năng tự động hóa SX cao – Ít phải chỉ dẫn công việc – Quá trình điều hành SX đơn giản – Dễ kiểm soát chất lượng và hàng dự trữ.
  7. Quá trình sản xuất liên tục • Nhược điểm: – Kém linh hoạt, khó thích ứng với sự thay đổi của thị trường – Sự ách tắc của 1 khâu trong quá trình sẽ làm dừng hoạt động của toàn bộ hệ thống SX.
  8. Quá trình sản xuất gián đoạn • SX nhiều loại SP, mỗi loại SX ít, máy móc thiết bị đa năng • Ưu điểm: linh hoạt • Nhược điểm: – điều hành phức tạp – khó kiểm soát chất lượng – chi phí SX trên 1 đv SP cao
  9. Quá trình sản xuất theo dự án • Chỉ sản xuất 1 sản phẩm theo đơn hàng. • SP có tính độc đáo, giá thành cao, mất nhiều thời gian để hoàn thành • Khách hàng tham gia rất sâu vào quá trình sản xuất: đưa ra yêu cầu, phê duyệt thiết kế, quyết định hiệu chỉnh khi sx và giám sát chặt chẽ, nghiệm thu từng phần cho đến khi hoàn tất SP
  10. So sánh quá trình sản xuất Gián đoạn Liên tục • Chủng loại nhiều, mỗi loại ít. • Chủng loại ít, mỗi loại rất lớn • Dụng cụ đa năng • Dụng cụ chuyên dụng • Hướng dẫn CV nhiều • Hướng dẫn CV ít • Dòng di chuyển SP chậm • Dòng di chuyển SP nhanh • Phương tiện vc cơ động trong nội • Phương tiện vc tự động trong nội bộ. bộ. • Thành phẩm làm theo đơn hàng. • Thành phẩm làm theo dự báo. • Chi phí cố định thấp, CP biến đổi • Chi phí cố định cao, CP biến đổi cao. thấp. • Lịch sx điều độ phức tạp • Lịch sx điều độ giản đơn
  11. Các loại quá trình sản xuất Căn cứ vào kết cấu và đặc điểm chế tạo SP Quá trình lắp ráp (Quá trình hội tụ) Quá trình chế biến (Quá trình phân kz) Quá trình sản xuất hỗn hợp
  12. Các loại quá trình sản xuất Căn cứ vào SL SP SX và tính chất lặp lại Quá trình sản xuất đơn chiếc Quá trình sản xuất hàng loạt
  13. Tại sao phải lựa chọn quá trình sản xuất?
  14. Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn quá trình sản xuất • Trình độ CMH, tiêu chuẩn hóa và thống nhất hóa trong DN • Khối lượng sản phẩm cần sản xuất • Đặc điểm của SP. • Phương pháp công nghệ, MMTB và NVL sử dụng • Những yêu cầu về tổ chức sản xuất và lao động • Nhu cầu của thị trường. • Chi phí đầu tư • Tính linh hoạt của hệ thống sản xuất. • Chiến lược và năng lực của công ty
  15. Hoạch định công suất • Khái niệm • Các loại công suất • Tầm quan trọng của HĐCS. • Căn cứ lựa chọn công suất
  16. Công suất là gì? • Là khả năng sản xuất của máy móc, thiết bị, công nghệ trong 1 đơn vị thời gian. • Được đo lường bằng sản lượng đầu ra hoặc số lượng đơn vị đầu vào được sử dụng để tiến hành sản xuất trong 1 khoảng thời gian
  17. Các loại công suất • CS thiết kế: công suất tối đa đạt được trong điều kiện SX lý tưởng. • CS hiệu quả: Công suất tối đa mà DN hi vọng sẽ thực hiện được trong đk cụ thể. • CS thực tế: SL SP thực tế mà DN đạt được. CS thực tế Mức hiệu quả = X 100% CS hiệu quả CS thực tế Mức độ sử dụng = X 100% CS thiết kế
  18. Ví dụ Một doanh nghiệp có công suất thiết kế là 100 tấn/ngày. Công suất thực tế là 40 tấn/ngày. Công suất hiệu quả 50 tấn/ngày
  19. Tầm quan trọng của HĐCS • Giúp DN sản xuất đủ SP đáp ứng nhu cầu thị trường. • Cân đối giữa công suất và nhu cầu, tránh lãng phí và dư thừa.
  20. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạch định công suất • Nhu cầu và đặc điểm của sản phẩm • Đặc điểm tính chất của công nghệ sử dụng • Trình độ tay nghề và tổ chức của lực lượng lao động • Diện tích mặt bằng nhà xưởng và bố trí kết cấu hạ tầng trong doanh nghiệp. • Nhu cầu thị trường hiện tại và tương lai. • Khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào • Khả năng tài chính
nguon tai.lieu . vn