Xem mẫu

  1. BÀI GIẢNG HỌC PHẦN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
  2. NHỮNG QUI ĐỊNH Điểm số: - Điểm tại lớp: 30% + 10%: điểm chuyên cần + 20% điểm kiểm tra, thảo luận nhóm - Điểm thi cuối kz: 70%, tự luận được sử dụng tài liệu. Sinh viên vắng học không phép: - Trừ 0,25 điểm/buổi - Từ 5 buổi trở lên bị cấm thi 2
  3. GiỚI THIỆU ĐỀ CƢƠNG CHI TiẾT 1. Mục tiêu của môn học 2. Nội dung môn học 3. Qui định, phương pháp đánh giá 3
  4. MỤC TIÊU MÔN HỌC • Xây dựng nhận thức, hiểu biết về vai trò quản trị sản xuất-tác nghiệp trong tổ chức. • Cung cấp kiến thức cơ bản về thiết kế và vận hành hệ thống sản xuất. • Luyện kỹ năng phân tích định tính và định lượng cần cho quản trị sản xuất. • Cung cấp các { niệm, phương pháp cơ bản về mô hình hoá các hoạt động, giúp người học có thể vận dụng để giải quyết các bài toán cụ thể. 4
  5. Nội dung môn học Chương 1: Tổng quan về QTSX Chương 2: Lựa chọn quá trình SX, HĐ công suất Chương 3: Định vị doanh nghiệp Chương 4: Thiết kế mặt bằng
  6. Nội dung môn học Chương 5: Hoạch định tổng hợp Chương 6: Quản trị hàng tồn kho Chương 7: Hoạch định NC vật tư Chương 8: Điều độ sản xuất
  7. Tài liệu tham khảo 1. Trương Đoàn Thể và các tác giả. Quản trị sản xuất và tác nghiệp: Giáo trình. Hà Nội: Thống Kê, 2002. 359tr. 2. Đồng Thị Thanh Phương. Quản trị sản xuất và dịch vụ. Hà Nội: Thống Kê, 2002. 291 tr. 3. Đặng Minh Trang. Quản trị sản xuất và tác nghiệp. Hà Nội: Thống Kê, 2003. 306tr. 4. Tạ Thị Kiều An và các tác giả. Quản l{ chất lượng trong các tổ chức. Hà Nội: Thống Kê, 2004. 474 tr. 7
  8. Chương 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 1. Một số khái niệm 2. Vai trò và mối quan hệ giữa QTSX với lĩnh vực QT khác 3. Sơ lược lịch sử phát triển lý thuyết QTSX 4. Nội dung của môn học
  9. Khái niệm sản xuất • Là quá trình tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ • Quá trình chuyển hóa các đầu vào, biến chúng thành các đầu ra dưới dạng sản phẩm hoặc dịch vụ.
  10. Khái niệm về QTSX và DV • Là tất cả các hoạt động liên quan đến việc quản trị các yếu tố đầu vào, hoạch định, tổ chức, điều hành và kiểm soát các yếu tố đó nhằm chuyển hóa thành các kết quả ở đầu ra là SP vật chất hoặc dịch vụ với hiệu quả cao nhất • Là quá trình thiết kế, hoạch định, tổ chức, điều hành, kiểm soát hệ thống sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu sản xuất đề ra.
  11. Mục tiêu quản trị sản xuất • Tổng quát: bảo đảm thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng trên cơ sở sử dụng hiệu quả tối ưu các yếu tố sản xuất. • Cụ thể: Bảo đảm chất lượng SP và DV theo đúng yêu cầu của KH. Giảm chi phí SX trên 1 đơn vị đầu ra thấp nhất. Rút ngắn thời gian SX SPDV. Xây dựng hệ thống sản xuất linh hoạt, hiệu quả
  12. Vai trò QTSX • Là hoạt động quyết định tạo ra sản phẩm và giá trị gia tăng • Quản trị tốt góp phần tiết kiệm các nguồn lực, tăng năng suất, giảm giá thành. • Giải pháp hữu hiệu tăng khả năng cạnh tranh
  13. Mối quan hệ giữa QTSX với lĩnh vực QT khác Tài chính Marketing Sản xuất
  14. Mối quan hệ giữa QTSX với lĩnh vực QT khác • Marketing cung cấp thông tin thị trường cho hoạch định sản xuất. Sản xuất tạo ra hàng hóa và dịch vụ cho marketing. • Tài chính cung cấp vốn cho sản xuất, hỗ trợ sx đánh giá phương án đầu tư mua sắm công nghệ, máy móc. Sản xuất hiệu quả làm tăng vốn và đạt các chỉ tiêu tài chính.
  15. Lịch sử phát triển của các lý thuyết QTSX • Phát triển nhanh nhất sau 1776 bởi lý thuyết của Adam Smith • 1800 Eli Whitney – khái niệm chất lượng SP. • 1881 Frederick W.Taylor – phân công lao động • 1913 Henrry Ford – lý thuyết về dây chuyền SX • 1924 Whalter Schewhart – các PP kiểm tra chất lượng SP • 1938 - ứng dụng máy tính đầu tiên vào SX
  16. Lịch sử phát triển của các lý thuyết QTSX • 1957 Ứng dụng sơ đồ Gantt – sơ đồ mạng lưới vào SX • 1970 Hoạch định nhu cầu vật tư bằng máy tính (MRP – Material Requirement Planning) • 1975 Ứng dụng máy tính vào hệ thống thiết kế • 1980 Ứng dụng máy tính vào hệ thống sản xuất tự động hóa (MAP – Implemented Manufacturing Automation Protocol) • 1985 hệ thống sản xuất liên hợp bằng computer đã được thực hiện
  17. Sự khác biệt giữa hoạt động sản xuất và dịch vụ 17
  18. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ Năng suất: Tổng sản lượng sản phẩm đầu ra/ số lượng đơn vị đầu vào W= Năng suất của lao động Năng suất của vốn Q WK  K Hàm sản xuất Cobb=Douglass Y = A.K.L 18
  19. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất 19
  20. BÀI TẬP NHÓM Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất của 1 ngành nghề bất kz
nguon tai.lieu . vn