Xem mẫu

  1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
  2. I. KHÁI NIỆM NGUỒN NHÂN LỰC
  3. NGUỒN NHÂN LỰC LÀ GÌ?
  4. NGUỒN NHÂN LỰC LÀ GÌ? • Là những con ngƣời cụ thể đảm nhận một chức vụ hay một vị trí công tác nào đó trong tổ chức. • Có các cách hiểu khác nhau nhƣng về cơ bản khái niệm về nguồn nhân lực đƣợc xác định bởi những thông tin: • quy mô lực lƣợng lao động. • cơ cấu lực lƣợng này theo các đặc tính: giới tính, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngành nghề… • sự nổ lực, tận tâm, khả năng sáng tạo, sự trung thực…
  5. Kết luận: Nguồn nhân lực là toàn bộ khả năng về sức lực, trí tuệ của mọi cá nhân trong tổ chức, bất kể vai trò của họ là gì.
  6. II. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
  7. Quản trị là gì? CHỦ THỂ ĐỐI TƢỢNG MỤC TIÊU MÔI TRƢỜNG
  8. Quản trị nguồn nhân lực là gì?  Theo quan điểm quy trình – hệ thống thì quản trị nguồn nhân lực là việc hoạch định, phát triển và điều khiển một mạng lƣới các mối quan hệ ảnh hƣởng lẫn nhau và liên quan đến tất cả các thành phần của tổ chức.  Quy trình này bao gồm:
  9. ĐÀO TẠO VÀ RECRUITME TUYỂN PHÁT TRIỂN NTDỤNG PHÂN JOB TÍCH AND VÀ THIẾT WORKKẾ CÔNG VIỆC DESIGN HRM ĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCH HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC THÙ LAO
  10. - Định hƣớng hành động: tập trung vào hành động hơn quá trình lƣu trữ văn thƣ, các quy trình, các nguyên tắc-giải quyết vấn đề ngƣời lao động gặp phải- đat mục tiêu tổ chức và thỏa mãn với công việc ngƣời lao động đang làm. - Định hƣớng con ngƣời: đối xử với ngƣời lao động nhƣ một cá thể riêng. - Định hƣớng toàn cầu: phải có hoạt động hay chức năng theo định hƣớng toàn cầu. - Định hƣớng tƣơng lai: giúp công ty đạt mục tiêu đề ra bằng cách quan tâm đến quyền lợi và môi trƣờng phát triển năng lực của nhân viên
  11. MỤC TIÊU CỦA TỔ CHỨC - Quản lý đúng ngƣời, đúng việc, đúng lúc nhằm đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức. - Đảm bảo cho tổ chức có một lực lƣợng lao động đầy đủ về số lƣợng và đáp ứng yêu cầu công việc trong mọi tình huống. - Tạo sự thoả mãn ngày càng tăng cho ngƣời lao động
  12. III. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC THẾ KỶ 21 Con ngƣời-nguồn 1930 lực cốt lõi của tổ 1910 Quan hệ con chức Alvin & Heidi Toffler Quản trị theo ngƣời Jeff Alef khoa học (Elton Mayo – Maichael Porter (Frederich Taylor) “Western Electric Warren Benis Hawthorn”) Stephen Covey
  13. Quan điểm quản trị theo khoa học: Ngƣời lao động mong muốn mình đƣợc sử dụng hiệu quả và đƣợc Đúng ngƣời đúng việc thúc đẩy bằng vật chất Thành tích là thƣớc đo đóng góp của nhân viên. 1910 Chuyên môn hóa để tăng năng suất Quản trị theo khoa học (Frederich Taylor)
  14. Quan điểm quan hệ với con ngƣời: 1930 - Quan tâm đến con 1930 ngƣời Quan hệ con - Tạo môi trƣờng ngƣời cho tiếp xúc, giao (Elton Mayo – lƣu “Western Electric - Phát triển các tổ Hawthorn”) chức phi chính thức - Chú trọng hợp tác lao động
  15. Quan điểm con ngƣời là nguồn lực cốt lõi của tổ chức: THẾ KỶ 21 Con ngƣời-nguồn • Nguồn nhân lực là năng lực cốt lõi của tổ 1930 lực cạnh tranh bền vững. chức Alvin & Heidi Toffler • Phi tập trung và dân chủ Jeff Alef Maichael Porter hóa là cách thức phát huy Warren Benis quyền lực của nhà quản trị. Stephen Covey • Tin tƣởng vào khả năng của nhân viên để phát huy tiềm năng của họ.
  16. TẦM QUAN TRỌNG CỦA CHIẾN LƢỢC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC  - Ngày nay, QTNNL đóng vai trò chính trong việc phát triển kế hoạch chiến lƣợc.  Nhiều công ty xem QTNNL nhƣ 1 trung tâm lợi nhuận, chứ không phải trung tâm chi phí.
  17. Vậy QTNNL CHIẾN LƢỢC LÀ GÌ? 1/ Quan điểm truyền thống.
  18. Vậy QTNNL CHIẾN LƢỢC LÀ GÌ? James Walker cho rằng vai trò mới của nguồn nhân lực có thể miêu tả một cách đơn giản nhƣ là trợ giúp nhà quản trị trong việc tối đa hoá những đóng góp của nhân viên trong việc đạt đƣợc lợi thế cạnh tranh
  19. Kết luận: Quản trị nguồn nhân lực chiến lƣợc là cách thức tiếp cận với quản trị nguồn nhân lực, trong đó các hoạt động quản trị nguồn nhân lực gắn kết chặt chẽ với nhau và cùng hƣớng đến việc hình thành lợi thế cạnh tranh cho tổ chức, tạo ra giá trị cho khách hàng và tổ chức.
  20. Chiến lƣợc phát triển NNL và chiến lƣợc phát triển của tổ chức
nguon tai.lieu . vn