Xem mẫu

  1. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
  2. MỤC TIÊU MÔN HỌC “ Nơi nào có nền kinh tế phát triển thì nơi đó có ngân hàng thương mại – Nơi nào có ngân hàng thương mại thì nơi đó có sự phát triển”
  3. Đáp ứng nhu cầu cho nền kinh tế. Do đó ngân hàng thương mại đóng một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế. Ngân hàng thương mại là hệ thống tài chính có quy mô trung bình góp phần luân chuyển tiền tệ trong nền kinh tế. Do đó, Ngân hàng thương mại được sự cho phép của chính phủ thành lập rất đa dạng và đồng thời ngày càng tạo ra rất nhiều sản phẩm dịch vụ để theo kịp sự phát triển của nền kinh tế.
  4. Vì thế, để theo kịp quá trình phát triển thì đòi hỏi người học phải được trang bị nhiều kiến thức mang tính vừa truyền thống, vừa hiện đại. Để tổng quan kiến thức học viên cần được trang bị kiến thức một cách tổng quan cho người học. Do đó các chương được bố trí như sau:
  5. CẤU TRÚC CHƯƠNG Chương I: Tổng quan về hoạt động của ngân hàng thương mại Chương II: Nghiệp vụ huy động vốn Chương III: Những vấn đề cơ bản về hoạt động tín dụng
  6. Chương IV: Nghiệp vụ cho vay khách hàng cá nhân Chương V: Nghiệp vụ cho vay khách hàng doanh nghiệp Chương VI: Xếp hạng tín dụng và quyết định cho doanh nghiệp vay vốn
  7. Chương VII: Nghiệp vụ cho thuê tài sản Chương VIII: Nghiệp vụ bao thanh toán Chương IX: Nghiệp vụ chiết khấu chứng từ có giá Chương X: Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối
  8. Chương I: Tổng quan về hoạt động của ngân hàng thương mại (5 tiết)
  9. MỤC TIÊU I. CÁC VẤN ĐỀ CĂN BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM) II. CHỨC NĂNG CỦA NHTM III. PHÂN LOẠI NHTM
  10. IV. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NHTM V. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA NHTM VI. ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ ĐẾN HOẠT ĐỘNG NHTM
  11. I. CÁC VẤN ĐỀ CĂN BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM) 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của NHTM Qua quá trình tiến hóa con người đã chiếm hữu các tư liệu sản xuất và có nhu cầu trao đổi mua bán. Do đó, họ đã nhận ra “phi thương bất phú” vì thế họ đã nhanh chóng trao đổi mua bán tạo ra các con đường tơ lụa buôn bán xuyên lục địa.
  12. Chính việc mua bán kinh doanh đã mang lại sự giàu có phồn thịnh, của cải, tài sản. Với tài sản dư thừa đó họ đã nhanh chóng sử dụng để cho xã hội vay mượn và hình thành các tổ chức huy động vốn để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng.
  13. 1.2 Khái niệm ngân hàng thương mại (NHTM) Hoạt động NHTM là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán.
  14. II. CHỨC NĂNG CỦA NHTM 2.1 Chức năng trung gian tài chính …………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… …………………………………………...
  15. 2.2 Chức năng tạo tiền a. Tạo tiền bằng các loại giấy tờ có giá ………………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………………
  16. b. Tạo tiền bằng hệ số tạo tiền VD: NHTW tạo ra 1.000.000 đồng trong nền kinh tế. NHTW sẽ phát hành thông qua NHTM. NHTM sẽ phải thực hiện tỷ lệ dự trữ bắt buộc 20%. Sau đó 90% giá trị tiền sẽ được cho khách hàng vay mượn. Việc giao dịch vay mượn, thanh toán tiền trong nền kinh tế sẽ được thực hiện “Banking –Banking”
  17. NHTM Tích số Dự trữ Cho vay K/Hàng NH-A 1.000.000*20 200.000 800.000 KH-B % NH-B 800.000*20% 160.000 640.000 KH-C NH-C 640.000*20% 128.000 512.000 KH-D NH-D 512.000*20% 102.400 409.600 KH-E NH-E 409.600*20% 81.920 327.680 KH-F NH-F 327.680*20% 65.536 262.144 KH-G NH-G 262.144*20% 52.429 209.715 KH-H NH-H 209.715*20% 41.943 167.772 KH-I NH-I 167.772*20% 33.554 134.278 KH-J NH-J 134.278*20% 26.844 107.434 KH-K
  18. NH-7 1.238*20 248 990 KH-8 % NH-8 990*20% 198 792 KH-9 NH-9 792*20% 158 634 KH-10 NH-10 634*20% 127 507 KH-11 NH-11 507*20% 101 406 KH-12 NH-12 406*20% 81 325 KH-13 ……… ……… ……… ………… ……… 0 0 TỔNG TIỀN 1.000.000 5.000.000
nguon tai.lieu . vn