Xem mẫu

  1. MÔN CHÍNH TRỊ HP1 SỐ TiẾT : 40 1BÀI KiỂM TRA HS2+1 BÀI THI 10/08/10 1
  2. Chính trị HP1 Hình thức kiểm tra : tự luận(viết) Hình thức thi : Trắc nghiệm + tự luận Giáo trình : Chính trị (Bộ giáo dục và đào tạo) Mua ở các nhà sách và thư viện trường kinh tế. 10/08/10 2
  3. Bao gồm : Bài 1 : Chủ nghĩa duy vật khoa học Bài 2 : Những nguyên lý và quy luật  cơ bản của phép biện chứng duy vật Bài 3 : Nhận thức luận khoa học và  hoạt  động thực tiễn của con người Bài 4 : Tự nhiên và xã hội. Những  ảnh hưởng của môi trường sinh thái   và dân số đối với xã hội. 10/08/10 3
  4. Bao gồm : Bài 5 : Lĩnh vực kinh tế của đời sống  xã hội và những qui luật cơ bản của  sự vận động và phát triển xã hội. Bài 6 : Cấu trúc xã hội : Giai cấp và  các tổ chức chính trị ­xã hội. Bài 7 : Con người, nhân cách, mối  quan hệ giữa cá nhân và xã hội. Bài 8 : Ý thức xã hội­đời sống tinh  thần con người. 10/08/10 4
  5. Bài 1 CHỦ NGHĨA DUY VẬT KHOA HỌC 10/08/10 5
  6. I.VẬT CHẤT 1.Bản chất thế giới ? 10/08/10 6
  7. 2.Phạm trù vật chất 10/08/10 7
  8. Định nghĩa vật chất của Lênin “Vật chất là một phạm trù triết  học để chỉ thực tại khách quan được  đem lại cho con người trong cảm  giác, được cảm giác của chúng ta  chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn  tại không lệ thuộc vào cảm giác”. 10/08/10 8
  9. Phân tích nội dung : “Vật chất là một phạm trù triết học”.  Với tư cách là một phạm trù triết học, vật  chất không tồn tại cảm tính, nghĩa là nó  không đồng nhất với các dạng tồn tại cụ  thể, mà ta thường gọi là vật thể. Vật thể  là cái có hạn, có sinh, có diệt và chuyển hóa  từ dạng này sang dạng khác. còn vật chất là  cái vô cùng, vô tận, vô sinh, vô diệt. Vậy,  không thể quy vật chất về vật thể và cũng  không thể đồng nhất vật chất với vật thể. 10/08/10 9
  10. Thuộc tính chung nhất của vật chất là  "thực tại khách  quan " tồn tại bên ngoài,  không lệ thuộc vào cảm giác. Như đã  biết, vật chất là vô tận, vô hạn nên có vô  vàn thuộc tính, trong đó thuộc tính chung  nhất là "thực tại khách quan". Nó được  xem là tiêu chuẩn để phân biệt giữa vật  chất với những cái không phải là vật chất,  cả trong tự nhiên lẫn trong xã hội. Có  nghĩa là cái gì tồn tại khách quan là vật  chất, và cái gì không tồn tại khách quan  thì không phải là vật chất. 10/08/10 10
  11. Vật chất "đem lại cho con người  trong cảm giác, được cảm giác chụp  lại, chép lại, phản ánh". Vật chất  tồn tại khách quan, nhưng không  tồn tại trừu tượng, mà tồn tại hiện  thực qua các sự vật cụ thể. Khi tác  động vào giác quan, chúng gây nên  cảm giác, chứng tỏ con người nhận  thức được thế giới. 10/08/10 11
  12. Ý nghĩa phương pháp luận: Nó đã giải quyết vấn đề cơ bản  của triết học theo lập trường duy  vật biện chứng, khẳng định vật  chất có trước, ý thức có sau, vật  chất quyết định ý thức, ý thức phản  ánh lại vật chất. Qua đó bác bỏ  những quan điểm sai lầm trong  quan niệm về vật chất. 10/08/10 12
  13. Định nghĩa này được mở rộng hơn nó  không chỉ bao gồm vật chất dưới dạng tự  nhiên mà cả vật chất dưới dạng xã hội.  Qua đây thể hiện sự thống nhất giữa  CNDVBC với CNDVLS. Định nghĩa này đã trang bị thế giới  quan duy vật, phương pháp luận khoa  học, mở đường cho các ngành khoa học  cụ thể phát triển, đi sâu vào thế giới, tìm  thêm những dạng mới của vật chất, đem  lại cho con người niềm tin trong nhận  thức và cải tạo thế giới. 10/08/10 13
  14. 3.VẬN ĐỘNG VẬT CHẤT a.Định nghĩa vận động "Đó là một phương thức tồn tại của vật chất là một thuộc tính cố hữu của vật chất bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy”. 10/08/10 14
  15. b.Nguồn gốc vận động Vận động tư thân Do mâu thuẫn bên trong ­Bản chất vận động là một mâu thuẫn.  ­Mâu thuẫn tự phát sinh và giai quyết nó  rồi lại nảy sinh mâu thuẫn mới.  ­Và lại tiếp tục giai quyết. Do sự tác động của các yếu tố, bộ  phận khác nhau trong bản thân sự vật  hay giữa sự vật này với sự vật kia. 10/08/10 15
  16. b.Những hình thức vận động Vận động cơ học : là sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian. Vận động vật lý : là sự vận động của các phân tử, nguyên tử, các hạt cơ bản, các quá trình nhiệt, điện. Vận động hoá học: là vận động của các quá trình hoá hợp, phân giải các chất. Vận động sinh học: là sự biến đổi của các cơ thể sống. Vận động xã hội: là sự biến đổi của các chế độ xã hội. 10/08/10 16
  17. Ngày nay : người ta phân thành  -Tự nhiên vô sinh mà đặc trưng là hình thức vận động lý, hoá. -Tự nhiên vô sinh với đặc trưng là hình thức vận động sinh học. -Xã hội với đặc trưng là sự hoạt động đa dạng của con người. 10/08/10 17
  18. Vận động và đứng im Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối. Vận động là tuyệt đối: đó là phương thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính cố hữu của vật chất, nên không ở đâu, không lúc nào có vật chất mà lại không có vận động. Do vậy, vận động là tuyệt đối. Đứng im tương đối: Không có đứng im tương đối thì không thể có sự vật cụ thể, riêng lẻ, xác định, do vậy không thể nhận th ức được bất kỳ cái gì. 10/08/10 18
  19. Nhưng đứng im chỉ là tương đối vì, nó chỉ xảy ra với một hình thức vận động, có tính chất cá biệt; nó chỉ xảy ra trong một quan hệ nhất định, chứ không phải trong mọi mối quan hệ cùng một lúc. Nó chỉ biểu hiện một trạng thái vận động: vận động thăng bằng, bảo tồn cấu trúc, xác định nó là nó, nó chưa là cái khác. Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đổi, đây là một trong những nguyên lý cơ bản của phép biện chứng 10/08/10 19 duy vật.
  20. 4.Không gian và thời gian 5.Tính thống nhất của thế giới 10/08/10 20
nguon tai.lieu . vn