Xem mẫu

  1. Chương Chương VIII LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI TẾ- VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH ĐƯ Ở VIỆT NAM I. LÝ LUẬN HÌNH THÁI KT-XH VÀ VAI TRÒ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA LÝ LUẬN NÀY II. NHẬN THỨC VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
  2. I. LÝ LUẬN HÌNH THÁI KT-XH VÀ VAI TRÒ KT- PHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA LÝ LUẬN NÀY 1. Những tiền đề xuất phát để xây dựng lý luận hình thái KT-XH KT- 2. Cấu trúc xã hội. Phạm trù hình thái KT-XH hội. KT- 3. Phép biện chứng trong sự vận động, phát triển của các hình thái KT-XH KT- 4. Tính khoa học và vai trò phương pháp luận của phương Lý luận hình thái KT-XH KT-
  3. II. NHẬN THỨC VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG ĐƯ ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM 1. Dự báo của C.Mác và V.I.Lênin về CNXH 2. CNXH theo mô hình kế hoạch hoá tập trung và vai trò lịch sử của mô hình đó. 3. Những biến đổi của thời đại và vấn đề quá độ lên CNXH 4. Về con đường đi lên CNXH ở Việt Nam đường
  4. I.1. Những tiền đề xuất phát để xây dựng lý luận hình thái KT-XH KT-  Cách tiếp cận duy tâm: tâm: đánh giá sự tồn tại và phát triển của xã hội, mặc dù có một số biểu hiện hợp lý, song về cơ bản là những sự giải thích mang tính duy tâm, thần bí, thiếu tính khoa học. học. Cụ thể: thể:
  5. Vấn đề vận động của xã hội: sự hội: vận động xã hội có tính ngẫu nhiên do tuỳ thuộc vào vai trò quyết định của nhân tố con người cá nhân; ngư nhân; hoặc là: đây là quá trình tất yếu do là: nó là biểu hiện của sức mạnh lý tính thần bí nào đó.
  6. Vấn đề quan hệ giữa các lĩnh vực xã hội: khẳng định vai trò nền tảng, quyết hội: định của các lĩnh vực tinh thần (pháp luật, đạo đức, tôn giáo…). giáo…
  7.  Tích cực: cực: + thể hiện phần nào tư tưởng biện chứng về xã hội + xuất phát từ yếu tố con người ngư  Hạn chế: chế: + tính chất duy tâm, thần bí
  8. Cách tiếp cận duy vật: vật: xuất phát từ sự tồn tại của con ngư người hiện thực, từ những vấn đề cơ bản nhất, đơn giản nhất của sự đơn tồn tại người và sự tồn tại xã hội để ngư giải thích về xã hội. Cụ thể: hội. thể:
  9. Theo C.Mác: nói tới xã hội là phải nói tới con người hiện thực sống trong những điều kiện sống hiện thực, cụ thể, với những nhu cầu, lợi ích cụ thể và những hoạt động cụ thể liên quan tới những nhu cầu, lợi ích đó. Từ đó:
  10.  về vấn đề quan hệ của các lĩnh vực xã hội: khẳng định vai trò nền tảng của sản xuất vật chất, của lĩnh vực kinh tế. Về sự vận động xã hội: khẳng định tính tất yếu khách quan của sự vận động lịch sử.
  11. I.2. Cấu trúc xã hội và phạm trù hình thái KT-XH KT-  Cấu trúc xã hội: xã hội gồm có các yếu tố: + Lực lượng sản xuất + Quan hệ sản xuất - Cơ sở hạ tầng + Kiến trúc thượng tầng
  12. KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG THƯ Các tư tưởng quan điểm: CHÍNH TRỊ, PHÁP QUYỀN, tư TRIẾT HỌC,ĐẠO ĐỨC,THẨM MỸ, TÔN GIÁO… Các quan hệ: Chính trị, Pháp quyền, Đạo đức, Thẩm mỹ, Tôn hệ: giáo… Các cơ quan: Nhà nước, Tòa án, Viện kiểm sát, Viện cơ nư nghiên cứu khoa học, Văn hóa, Giáo dục, Tôn giáo Vă v..vv… QUAN HỆ SẢN XUẤT = CƠ SỞ HẠ TẦNG LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT LƯ
  13.  Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội: Là một phạm trù DVLS, dùng để chỉ xã hội trong từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy. ấy.
  14. QUYẾT ĐỊNH HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG THƯ (Quan điểm chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật… - TÁC ĐỘNG TÁC ĐỘNG Nhà nước, đảng phái, giáo hội, nư đoàn thể…vv…) CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA XÃ HỘI = Tổng hợp các Quan hệ sản xuất LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT XÃ HỘI LƯ QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ CƠ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG THƯ
  15. Phạm trù nêu lên một số điểm cơ bản sau: sau: 1. Trong một xã hội cụ thể, luôn tồn tại một QHSX đặc trưng. Nó ra đời trên trưng. nền tảng của LLSX và quy định làm CSHT cho sự ra đời và tồn tại KTTT tương ứng. ương ứng.
  16. 2. Trong xã hội, QHSX là quan hệ nổi bật nhất: là quan hệ cơ bản, cơ đầu tiên và quyết định tất cả các quan hệ xã hội khác. 3. QHSX, cùng với KTTT, là cái “sư “sườn”của XH - tiêu chuẩn khách quan để xác định “chất” của xã hội. hội.
  17. I.3. Phép biện chứng trong sự vận động, phát triển của các hình thái KT-XH KT- a. Biện chứng giữa LLSX và QHSX b. Biện chứng giữa CSHT và KTTT c. Sự phát triển hình thái KT-XH là quá KT- trình lịch sử-tự nhiên sử- d. Lý luận hình thái KT-XH và cách tiếp cận KT- lịch sử nhân loại theo lý thuyết các nền văn minh
  18. a. Biện chứng giữa LLSX và QHSX Phương thức sản xuất chính là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng.
  19. Biện chứng giữa LLSX và QHSX PHƯƠNG THỨC SẢN XuẤT LỰC LƯỢNG QUAN HỆ SẢN XuẤT SẢN XuẤT
  20. LỰC LƯỢNG SẢN XuẤT Người lao động Tư liệu với kỹ năng LĐ sản xuất CÔNG CỤ ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG LAO ĐỘNG
nguon tai.lieu . vn