Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CNTP TPHCM LOGO KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG 7. TỔ CHỨC VÀ KIỂM SOÁT LOGISTICS (ORGANIZE ACTIVITIES AND CONTROL IN LOGISTICS ) Giảng viên: TS. Nguyễn Xuân Quyết Email: quyetan25@yahoo.com
  2. NỘI DUNG 7.1. Tổ chức logistics 7.1.1. Sự cần thiết phải thiết lập tổ chức logistics 7.1.2. Sự phát triển của tổ chức logistics 7.1.3. Lựa chọn loại hình tổ chức logistics 7.1.4. Chiến lược ảnh hưởng đến tổ chức logistics 7.2. Kiểm soát hoạt động logistics 7.2.1. Mô hình kiểm soát logistics 7.2.2. Hệ thống kiểm soát logistics 7.3. Các chỉ tiêu đo lường kết quả hoạt động logistics 7.3.1. Đo lường kết quả bên trong 7.3.2. Đo lường kết quả bên ngoài 7.3.3. Đo lường toàn diện chuỗi cung ứng 7.3.4. Đặc điểm của hệ thống đo lường lý tưởng 7.4. Cấu trúc báo cáo 7.4.1. Báo cáo trạng thái 7.4.2. Báo cáo khuynh hướng 7.4.3. Báo cáo chuyên biệt © Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017. 2
  3. 7.1. Tổ chức logistics 7.1.1. Sự cần thiết phải thiết lập tổ chức logistics, Tổ chức Logistics có thể hiểu là sơ đồ hình thức các mối quan hệ chức năng, một tập hợp vô hình các mối quan hệ được các thành viên của doanh nghiệp ngầm hiểu. 1) Giải quyết mâu thuẫn, Tổ chức truyền thống của nhiều DN là tạo nhóm các hoạt động theo chức năng chủ yếu: Tài chính, Sản xuất và Marketing * Bán hàng * Chi phí đảm bảo dự trữ * Máy móc, thiết bị * Quảng cáo * Xử lý thông tin * Lập kế hoạch sản xuất * Dịch vụ KH * Lợi nhuận từ đầu tư * Chất lượng hàng hóa * Tập hợp đơn hàng * Mua hàng * Kênh phân phối * Vận chuyển * Dự trữ lớn * Dự trữ nhỏ * Dự trữ lớn * Sản xuất hàng loạt nhỏ, * Sản xuất hàng loạt lớn, thường xuyên không thường xuyên * Xử lý * Xử lý đđh nhanh chóng đđh với chi phí thấp * Quá trình giao hàng * Gửi hàng hoá theo đơn hàng nhanh chóng với CF thấp nhất * Trình độ * Trình độ dịch vụ * Trình độ dịch vụ cao cân đối chi phí dịch vụ thấp * Số lượng mua nhỏ * Số lượng mua lớn © Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017. 3
  4. 7.1. Tổ chức logistics 7.1.1. Sự cần thiết phải thiết lập tổ chức logistics, 2)Tăng cường hiệu quả công tác quản trị, Cấu trúc tổ chức cho các hoạt động Logistics tức xác định tuyến và trách nhiệm cần thiết. Cân đối giữa DVKH và CP, tức là đã quản trị Logistics... đòi hỏi phải có cấu trúc tổ chức Logistics thích ứng. 3)Tầm quan trọng của tổ chức đối với quản trị Logistics, Các ngành kinh doanh khác nhau thì tầm quan trọng của tổ chức đối với Logistics cũng khác nhau: Như bệnh viện, bảo Ngành thương Ngành sản xuất Ngành khai thác hiểm, vận tải. mại hàng hoá • Đây là ngành sản • Biến đổi/tiêu thụ • KDDV phân phối • Đặc trưng bởi DN xuất vật liệu thô SP hữu hình thành nên hoạt động mua nhiều vật tư và do đó, mua và quá trình cung cấp mua, bán và dự trữ nguyên liệu từ vận chuyển là các DV tại DN đều sử dụng nhiều nhà cung hoạt động Logistics • Mua và quản trị DV logistics/ DN tự ứng để SX những chủ yếu. Các dự trữ là những thực hiện logistics. mặt hàng hữu hình doanh nghiệp hoạt động Logistics • Quốc gia đang có giá trị cao. thuộc ngành này chủ yếu, ít quan phát triển, ngành • DNs này phải triển thường có bộ phận tâm đến vận logistics ra đời sau, khai các hoạt động (phòng)quản trị chuyển. Tổ chức phát triển chậm, Logistics quan vật liệu Logistics chủ yếu thường tự thực trọng, cả khía cạnh tập trung cho quản hiện logistics. cung ứng và phân trị vật tư, nguyên • Tại DNTM hầu hết phối. Thiết kế tổ liệu và HH phục vụ hoạt động, cơ cấu chức trong các DN cho quá trình cung tổ chức DN thường này bao gồm cả cấp DV. tập trung cho hoạt quản trị vật tư và động Logistics. phân phối vật lý © Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017. 4
  5. 7.1. Tổ chức logistics 7.1.2 Sự phát triển của tổ chức Logistics, Có thể chia quá trình phát triển của tổ chức Logistics thành 3 giai đoạn Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 1 2 3 •QT VC được phối *Tổ chức đã được -Cấu trúc tổ chức gắn hợp với dự trữ, điều khiển ở mức cấu liền với việc thống nhằm đạt chi phí trúc chính thức hơn nhất hoàn toàn hđ phân phối vật lý và và QT thượng đỉnh đã Logistics, gồm cả DV. coi trọng các hoạt cung ứng và phân •Các hoạt động: động Logistics thích phối vật lý. mua, VC, dự trữ HH đáng, thường là cung -Thống nhất logistics được tập hợp trong ứng vật lý hoặc phân đáp ứng nhanh chóng 1 bộ phận tổ chức phối vật lý, nhưng và kịp thời, và quan để phối hợp. không phải cả hai. điểm rút ngắn thời •Cấu trúc tổ chức đã *Việc kiểm soát trực gian đòi hỏi phải phối tỏ ra yếu kém, và tiếp hơn sự phối hợp hợp chính xác mọi do đó cần phải thay các hoạt động hoạt động trong DN đổi cấu trúc tổ chức Logistics. -Những tài sản chung cho thật phù hợp. *Năm 1985, đa số như PTVT hoặc kho các DN có qui mô lớn được sử dụng trong hơn(42%) vẫn duy trì cả quá trình cung ở giai đoạn 1 hoặc ứng và phân phối vật chuyển sang giai lý cũng đòi hỏi phối đoạn 3(20%) hợp cẩn thận nhằm sử dụng chúng một cách tối đa. © Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017. 5
  6. 7.1. Tổ chức logistics 7.1.3 Lựa chọn loại hình tổ chức Logistics, có 3 cách lựa chọn:  Hình thức cấu trúc không chính tắc (informal); không đòi hỏi bất kỳ một sự thay đổi nào trong cấu trúc tổ chức, nhưng bắt buộc hoặc thuyết phục để tạo nên sự phối hợp giữa các hoạt động và sự hợp tác giữa những người có trách nhiệm. khuyến khích để phối hợp chúng bằng Ngân sách QT thượng Một hệ đỉnh/ trưởng thống có BP xem xét lại các quyết định thể khuyến và nghiệp vụ khích sự Logistics hợp tác sử dụng uỷ chia sẻ tiết ban kết hợp kiệm chi phí © Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017. 6
  7. 7.1. Tổ chức logistics 7.1.3 Lựa chọn loại hình tổ chức Logistics, có 3 cách lựa chọn:  Hình thức cấu trúc nửa chính tắc (semiformal); Các NQT Logistics được phân công để phối hợp các dự án, gồm Logistics và 1số lĩnh vực. Kiểu tổ chức ma trận, và đặc biệt phổ biến trong lĩnh vực hàng không.  Trong tổ chức ma trận, NQT Logistics có trách nhiệm đối với toàn bộ hệ thống Logistics, nhưng không có quyền lực trực tiếp đối với các hoạt động từng phần.  NQT Logistics chia sẻ quyền quyết định và giải quyết các vấn đề với NQT khu vực. Chi phí cho các hoạt động phải được điều chỉnh bởi mỗi phòng chức năng cũng như mỗi chương trình Logistics, đây là cơ sở để hợp tác và phối hợp. © Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017. 7
  8. 7.1. Tổ chức logistics 7.1.3 Lựa chọn loại hình tổ chức Logistics, có 3 cách lựa chọn:  Hình thức cấu trúc chính tắc (formal), hình thức tổ chức tạo nên các tuyến quyền lực và trách nhiệm rõ ràng đối với Logistics: 1) bố trí nhà quản trị vào vị trí cấp cao đối với các hoạt động Logistics; 2) xác định quyền lực NQT ở mức cấu trúc tổ chức cho phép điều hoà hiệu quả với các lĩnh vực chức năng quan trọng khác (tài chính, nghiệp vụ, và marketing). Cấu trúc loại hình tổ chức này đem lại 1số kết quả quan trọng: 1) Vị trí của Logistics được nâng cao ngang tầm với các lĩnh vực chức năng khác, và quyền lực của nhà quản trị Logistics cũng ngang bằng với các nhà quản trị chức năng quan trọng khác… tạo nên sức mạnh KD của DN; 2) tạo ra một số lượng hạn chế lĩnh vực quản trị dưới quyền trưởng phòng Logistics, có nghĩa tạo khả năng chuyên môn hoá và tập trung hoá quản trị Logistics. *Cấu trúc tổ chức chính tắc được sử dụng phổ biến trong các ngành. thống nhất cả Logistics đầu vào: tạo nguồn lực dự trữ HH - Logistics đầu ra: cung ứng HH cho KH. © Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017. 8
  9. 7.1. Tổ chức logistics 7.1.4 Các chiến lược ảnh hưởng đến định hướng tổ chức logistics, việc chọn loại hình cấu trúc tổ chức căn cứ vào chiến lược mà DN theo đuổi. 3 chiến lược : Chiến lược quá trình (process strategy), mục tiêu nhằm đạt được hiệu quả tối đa trong vận động HH từ nguồn hàng (mua) cho đến khi cung ứng HH cho KH.  Thiết kế tổ chức nhằm vào các hoạt động CP lớn: mua, dự trữ, vận chuyển, và thực hiện đơn đặt hàng sẽ được kết hợp lại với nhau và quản trị tập trung.  áp dụng đối với DNSXs hoặc bán buôn có qui mô và phạm vi hoạt động lớn. Chiến lược thị trường (market strategy), DN theo đuổi chiến lược định hướng mạnh cho DVKH. Cả bán và Logistics đều được kết hợp. Không phù hợp để thống nhất các hoạt động Logistics như trong chiến lược quá trình.  Những hoạt động trực tiếp liên quan DVKH cả bán hàng và Logistics đều được tập hợp với nhau và thường báo cáo cho cùng một người phụ trách.  thích hợp đối với các đơn vị KD có trình độ DVKH. Tuy nhiên, sẽ không đạt được chi phí Logistics ở mức thấp nhất. Chiến lược thông tin (information strategy), DN có mạng lưới phân phối quan trọng với mức dự trữ lớn. Sự phối hợp Logistics thông qua mạng lưới phân tán là mục tiêu chủ yếu, và thông tin là cấu thành cốt lõi để quản trị tốt.  Cấu trúc tổ chức có xu hướng gắn liền các chức năng, bộ phận, các đơn vị KD. cấu trúc tổ chức phải bắc cầu qua các ranh giới qui định truyền thống của DN.  Không có DN nào thể hiện kiểu thiết kế tổ chức duy nhất. Do các chiến lược hỗn hợp thường tồn tại trong cùng DN, DNs tương tự nhau, cấu trúc rất phong phú. DNs tương tự nhau có thể ở những giai đoạn phát triển tổ chức khác nhau. © Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017. 9
  10. 7.2. Kiểm soát hoạt động logistics Kiểm soát là quá trình so sánh kết quả hiện hữu với kế hoạch và thiết lập hành động điều chỉnh để cho chúng phù hợp chặt chẽ hơn. Quá trình kiểm soát bao gồm các hoạt động kiểm tra những điều kiện thay đổi và tiến hành điều chỉnh. 7.2.1 Mô hình kiểm soát Logistics, Quá trình kiểm soát Logistics diễn ra gần như hàng ngày. Logistics kế hoạch (vận chuyển, kho, dự trữ...) theo hướng DV kế hoạch và CP hoạt động. 1) Đầu vào, quá trình, và đầu ra Hệ thống kiểm soát logistics 2. Các tiêu chuẩn và mục đích, Chức năng kiểm soát yêu cầu cần phải có các tiêu chuẩn để so sánh với kết quả hoạt động. NQTs cố gắng làm cho kết quả hoạt động phù hợp với tiêu chuẩn. Có rất nhiều loại tiêu chuẩn khác nhau như: ngân sách chi tiêu, trình độ DVKH, đóng góp lợi nhuận... © Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017. 10
  11. 7.2. Kiểm soát hoạt động logistics Kiểm soát là quá trình so sánh kết quả hiện hữu với kế hoạch và thiết lập hành động điều chỉnh để cho chúng phù hợp chặt chẽ hơn. Quá trình kiểm soát bao gồm các hoạt động kiểm tra những điều kiện thay đổi và tiến hành điều chỉnh. 7.2.1 Mô hình kiểm soát Logistics, Quá trình kiểm soát Logistics diễn ra gần như hàng ngày. Logistics kế hoạch (vận chuyển, kho, dự trữ...) theo hướng DV kế hoạch và CP hoạt động. 1)Đầu vào, quá trình, và đầu ra Hệ thống kiểm soát logistics 2)Các tiêu chuẩn và mục đích, NQTs cố gắng làm cho kết quả hoạt động phù hợp với tiêu chuẩn: ngân sách chi tiêu, trình độ DVKH, đóng góp lợi nhuận... 3)Kiểm tra, TT đầu não HT kiểm soát. Nhận thông tin kết quả quá trình, so sánh với các mục tiêu, tiêu chuẩn và thiết lập các hoạt động điều chỉnh. Báo cáo định kỳ và các tài liệu hạch toán: báo cáo tình trạng dự trữ, tình trạng sử dụng nguồn lực, CP hoạt động, trình độ DVKH... Người kiểm tra là NQTs, cố vấn/ máy điện toán. © Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017. 11
  12. 7.2. Kiểm soát hoạt động logistics 7.2.2 Hệ thống kiểm soát Logistics, 1)Hệ thống mở, Đặc điểm quan trọng là sự can thiệp của con người giữa hoạt động so sánh kết quả hiện hữu và mong muốn với hành động giảm sai sót của quá trình. Nhà quản trị phải can thiệp tích cực trước bất kỳ hành động điều chỉnh nào có thể diễn ra và do đó gọi là hệ thống mở. Lợi ích của hệ thống kiểm soát khung mở là tính linh hoạt và CP ban đầu thấp. NQTs theo ý mình, yêu cầu loại thông tin cần để kiểm soát, chấp nhận sai lầm ở thời điểm nhất định và thiết lập hành động điều chỉnh. Tính linh hoạt là lợi ích chủ yếu: © Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017. 12
  13. 7.2. Kiểm soát hoạt động logistics 7.2.2 Hệ thống kiểm soát Logistics, 2)Hệ thống đóng, Các qui tắc quyết định hành động được coi như NQT nếu họ chỉ quan sát các kết quả. Do NQT tách xa quá trình ks nên gọi là HT đóng.  HT ks đóng có khả năng ks khối lượng các hoạt động Logistics với tốc độ và độ chính xác cao. Tuy nhiên, HT có xu hướng cứng nhắc trong việc đáp ứng với nhưng điều kiện thay đổi nằm ngoài các thông số thiết kế, cũng chỉ có thể ks một phần của toàn bộ quá trình. Do đó, có thể thiếu 1số lĩnh vực của HT mở.  Tự động hoá có thể làm giảm tính linh hoạt, lĩnh vực ks bị hạn chế nhiều hơn, và CP ban đầu cao hơn, nhưng ks tốc độ và độ chính xác cao hơn. © Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017. 13
  14. 7.2. Kiểm soát hoạt động logistics 7.2.2 Hệ thống kiểm soát Logistics, 3)Hệ thống kiểm soát hỗn hợp, HTKS đóng-mở kết hợp được sử dụng nhiều nhất. NQTs không chỉ làm tăng tính linh hoạt và phạm vi HT mà còn hành động như chiếc van an toàn khi HT tư động bị rối loạn. HTKS biến dạng đảm bảo ks các hoạt động phức tạp mà không yêu cầu NQT phải rời bỏ quyền QTHT. © Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017. 14
  15. 7.3. Các chỉ tiêu đo lường kết quả hoạt động logistics Các chỉ tiêu: Kết quả bên trong, bên ngoài và toàn diện chuỗi cung ứng. 7.3.1 Đo lường kết quả bên trong, tập trung vào các hoạt động và quá trình so sánh đối với các hoạt động và mục đích đặt ra trước đây. có thể phân loại các chỉ tiêu đo lường kết quả Logistics thành. 1) Chi phí, hoạt động xác định là chỉ tiêu phản ánh trực tiếp nhất kết quả Logistics - đo bằng tổng số tiền, % trên doanh số/ CP trên một đơn vị qui mô: Số Phần trăm theo loại hình kinh doanh Chỉ tiêu đo lường T.T Người sản xuất Người bán buôn Người bán lẻ 1 Phân tích tổng chi phí 87,6 74,8 82,1 2 Chi phí trên đơn vị 79,7 63,8 78,6 3 Tỷ suất phí 83,3 81,2 79,5 4 Chi phí vận chuyển vào 86,0 80,0 87,5 5 Chi phí vận chuyển ra 94,4 88,3 90,6 6 Chi phí kho 89,0 85,7 89,9 7 Chi phí hành chính 80,0 79,1 76,7 8 Xử lý đơn đặt hàng 52,0 45,8 45,7 9 Lao động trực tiếp 78,6 71,4 86,2 10 Phân tích xu hướng chi phí 76,9 59,1 61,4 11 Khả năng thu lợi sản phẩm trực tiếp 59,2 46,8 27,8 © Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017. 15
  16. 7.3. Các chỉ tiêu đo lường kết quả hoạt động logistics Các chỉ tiêu: Kết quả bên trong, bên ngoài và toàn diện chuỗi cung ứng. 7.3.1 Đo lường kết quả bên trong, 2) DVKH, trình bày các chỉ tiêu DVKH và thống kê % các nhà sản xuất, bán buôn, bán lẻ sử dụng từng chỉ tiêu này Phần trăm theo loại hình kinh doanh Số T.T Chỉ tiêu đo lường Người sản xuất Người bán buôn Người bán lẻ 1 Tỷ lệ đầy đủ 78,2 71,0 66,2 2 Thiếu kho 80,6 72,9 71,6 3 Lỗi giao hàng 83,0 78,9 81,9 4 Cung ứng đúng thời gian 82,7 70,5 76,9 5 Đơn hàng trả lại 77,1 69,2 58,7 6 Thời gian chu kỳ đặt hàng 69,9 34,7 56,4 7 Hưởng ứng của khách hàng 90,3 85,6 84,1 8 Hưởng ứng của lực bán 87,9 85,0 84,1 © Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017. 16
  17. 7.3. Các chỉ tiêu đo lường kết quả hoạt động logistics Các chỉ tiêu: Kết quả bên trong, bên ngoài và toàn diện chuỗi cung ứng. 7.3.1 Đo lường kết quả bên trong, 3) Năng suất, là mối quan hệ (tỷ lệ/ chỉ số) giữa đầu ra (HH.DV) được tạo ra và số lượng đầu vào (các nguồn lực) được hệ thống sử dụng để tạo nên đầu ra này.  Khó khăn và không sử dụng được nếu: 1) đầu ra khó đo và việc sử dụng đầu vào khó có thể phù hợp với thời kỳ đã cho, 2) hỗn hợp đầu vào và đầu ra luôn luôn thay đổi, 3) không thể có hoặc khó thu thập dữ liệu. Có 3 loại chỉ tiêu đo lường năng suất cơ bản: thống kê, động thái, và đại diện:  NS thống kê nhân tố, chỉ dựa vào một số đo. Nếu mọi đầu vào và đầu ra của hệ thống bao gồm trong biểu thức NS, thì nó sẽ là tổng tỷ số.  NS động thái: Số Phần trăm theo loại hình kinh doanh Chỉ tiêu đo lường T.T NSX Nbán buôn Nbán lẻ Doanh số trên một 1 54,8 53,1 61,4 nhân viên Doanh số trên tiền 2 51,9 43,7 63,9 lương Số đơn đặt hàng trên 3 38,7 51,7 15,5 đại diện bán So sánh với tiêu chuẩn 4 76,3 74,6 86,4 lịch sử 5 Các chương trình đích 76,2 69,2 82,1 6 Chỉ số năng suất 55,8 44,9 56,3  NS đại diện: thể hiện các nhân tố chủ yếu không bao gồm trong khái niệm năng suất nhưng có tương quan cao với nó (sự thoả mãn KH, lợi nhuận, hiệu quả, chất lượng, hiệu suất... NQTs tính năng suất theo cách này © Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017. 17
  18. 7.3. Các chỉ tiêu đo lường kết quả hoạt động logistics Các chỉ tiêu: Kết quả bên trong, bên ngoài và toàn diện chuỗi cung ứng. 7.3.1 Đo lường kết quả bên trong, 4) QT tài sản, sử dụng đầu tư vốn vào cơ sở vật chất và thiết bị, cũng như sử dụng vốn vào dự trữ của Logistics. Đo lường QTTS quay vòng có nhanh, tốc độ chu chuyển dự trữ và mức thu hồi vốn từ đầu tư. Số Phần trăm theo loại hình kinh doanh Chỉ tiêu đo lường T.T Người sản xuất Người bán buôn Người bán lẻ 1 Chu chuyển dự trữ 81,9 85,2 82,6 2 Chi phí đảm bảo dự trữ 68,6 68,3 55,6 3 Mức dự trữ, số ngày cung ứng 86,9 80,7 74,1 4 Dự trữ thừa 85,7 79,7 73,1 5 Thu hồi trên tài sản thuần 66,9 65,9 55,0 6 Thu hồi trên đầu tư 74,6 74,8 67,9 5) Chất lượng, đánh giá định hướng quá trình - được thiết kế để xác định hiệu quả của một loạt hoạt động thay vì một hoạt động riêng lẻ, khó đo do phạm vi rộng: Phần trăm theo loại hình kinh doanh Số Chỉ tiêu đo lường T.T Người sản xuất Người bán buôn Người bán lẻ 1 Tần số hư hỏng 67,4 44,7 60,8 2 Tổng giá trị hư hỏng 74,6 55,6 67,1 3 Số lần khiếu nại 75,7 68,9 67,5 4 Số lần khách hàng trả lại 77,1 69,0 63,9 5 Chi phí hàng bị trả lại 68,0 57,7 54,2 © Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017. 18
  19. 7.3. Các chỉ tiêu đo lường kết quả hoạt động logistics Các chỉ tiêu: Kết quả bên trong, bên ngoài và toàn diện chuỗi cung ứng. 7.3.1 Đo lường kết quả bên trong, 4) QT tài sản, sử dụng đầu tư vốn vào cơ sở vật chất và thiết bị, cũng như sử dụng vốn vào dự trữ của Logistics. Đo lường QTTS quay vòng có nhanh, tốc độ chu chuyển dự trữ và mức thu hồi vốn từ đầu tư. Số Phần trăm theo loại hình kinh doanh Chỉ tiêu đo lường T.T Người sản xuất Người bán buôn Người bán lẻ 1 Chu chuyển dự trữ 81,9 85,2 82,6 2 Chi phí đảm bảo dự trữ 68,6 68,3 55,6 3 Mức dự trữ, số ngày cung ứng 86,9 80,7 74,1 4 Dự trữ thừa 85,7 79,7 73,1 5 Thu hồi trên tài sản thuần 66,9 65,9 55,0 6 Thu hồi trên đầu tư 74,6 74,8 67,9 5) Chất lượng, đánh giá định hướng quá trình - được thiết kế để xác định hiệu quả của một loạt hoạt động thay vì một hoạt động riêng lẻ, khó đo do phạm vi rộng: Số Phần trăm theo loại hình kinh doanh Chỉ tiêu đo lường T.T Người sản xuất Người bán buôn Người bán lẻ 1 Tần số hư hỏng 67,4 44,7 60,8 2 Tổng giá trị hư hỏng 74,6 55,6 67,1 3 Số lần khiếu nại 75,7 68,9 67,5 4 Số lần khách hàng trả lại 77,1 69,0 63,9 5 Chi phí hàng bị trả lại 68,0 57,7 54,2 Đơn đặt hàng hoàn hảo đáp ứng all tiêu chuẩn: 1) cung ứng tất cả các mặt hàng theo yêu cầu; 2) theo thời gian yêu cầu KH; 3) tổng hợp và làm chính xác tài liệu hỗ trợ đơn đặt hàng; 4) điều kiện hoàn hảo, lắp đặt không sai, tạo dáng chính xác, sẵn sàng cho KH mà không nguy hiểm. Nhiều trở ngại để đạt được mức hoàn hảo. © Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017. 19
  20. 7.3. Các chỉ tiêu đo lường kết quả hoạt động logistics Các chỉ tiêu: Kết quả bên trong, bên ngoài và toàn diện chuỗi cung ứng. 7.3.2 Đo lường kết quả bên ngoài, là cần thiết để theo dõi, hiểu, và phát triển KH và hiểu sâu sắc những đổi mới từ những ngành khác. 1)Chỉ tiêu đo lường mong đợi khách hàng, có thể thu thập được thông qua điều tra hỗ trợ DN/ ngành, vào dòng đơn đặt hàng HT, gồm: khả năng đầy đủ HH, thời gian thực hiện đơn đặt hàng, khả năng đảm bảo thông tin, giải quyết khó khăn, và hỗ trợ SP. Việc điều tra được triển khai và điều hành bởi bản thân doanh nghiệp hoặc các cố vấn, các đại lý cung ứng, hoặc các tổ chức ngành. 2)Các định chuẩn mực thực tiễn tốt nhất, so sánh nghiệp vụ của mình với cả đối thủ cạnh tranh và DN dẫn đầu trong những ngành có và không có quan hệ. Số Phần trăm theo loại hình kinh doanh Chỉ tiêu đo lường T.T Người sản xuất Người bán buôn Người bán lẻ 1 Quản trị tài sản 36,6 30,3 24,3 2 Chi phí 78,1 59,7 56,4 3 Dịch vụ khách hàng 84,8 53,7 40,3 4 Năng suất 57,5 41,5 46,8 5 Chất lượng 79,1 46,2 38,2 6 Chiến lược 53,0 27,8 39,2 7 Công nghệ 47,2 36,4 34,8 8 Vận chuyển 56,3 44,4 60,5 9 Quá trìnhkho 51,1 51,5 57,9 10 Xử lý đơn đặt hang 51,9 39,5 28,8 Tổng hợp (tb) 59,6 43,1 42,7 © Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017. 20
nguon tai.lieu . vn