Xem mẫu

C h ư ơ n g 4 P H Á N Đ O Á N I. PHÁN ĐOÁN ĐƠN II. PHÁN ĐOÁN PHỨC III. QUY LUẬT & MÂU THUẪN LÔGÍCH C h ư ơ n g 4 P H Á N Đ O Á N I. PHÁN ĐOÁN ĐƠN I.1. Khái quát về phán đoán đơn I.2. Phán đoán (đơn) đặc tính I.3. Phủ định phán đoán I.1. Khái quát về phán đoán đơn Định • nghĩa Phán đoán (đơn) là hình thức tư duy phản ánh (giữa các) đối tượng có hay không có một dấu hiệu (quan hệ) nào đó và có một giá trị lôgích xác định. Phân tích ĐT thành các dấu Đối tượng Sự hình thành phán đoán Ngôn ngữ hóa Phán đoán hiệu Trừu tượng hóa các DH (đ.tính/q.h ệ) Nhận thức DT có hay có DH nào đó Đối chiếu điều đó với hiện thực I.1. Khái quát về phán đoán đơn Phán đoán & câu Phán đoán Câu • Có chủ từ, vị từ, lượng từ & hệ từ thể hiện hiểu biết ổn định của loài người. • Phụ thuộc vào quy luật lôgích (giống nhau ở mọi người, mọi dân tộc, mọi thời đại). • Có chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ…, chứa ý (hàm ý, ngụ ý), có thể thay đổi theo người sử dụng. • Phụ thuộc vào quy tắc ngữ pháp (khác nhau ở những người dùng ngôn ngữ khác nhau). Chỉ có ý ổn định của câu mới được đồng nhất với phán đoán I.1. Khái quát về phán đoán đơn Phán đoán & câu Câu chứa PĐ Câu không chứa PĐ • Câu trần thuật (Thành phố đã vào xuân) • Câu hỏi tu từ (Ai mà không muốn sống hạnh phúc?) • Câu mệnh lệnh (Cấm hút thuốc ở những nơi công cộng!) • Câu hỏi thường (Mấy giờ rồi?) • Hàm phán đoán (X là số nguyên tố). Mệnh đề là câu chỉ chứa duy nhất một phán đoán ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn