Xem mẫu

C h ư ơ n g 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ LÔGÍCH HỌC I. NHẬN THỨC VÀ TƯ DUY II. LÔGÍCH HỌC LÀ GÌ? C h ư ơ n g 1 Đ A ÏI C Ư Ơ N G về L Ô G Í C H H Ọ C I. NHẬN THỨC & TƯ DUY I.1. Nhận thức I.2. Tư duy I.1. Nhận thức Định nghĩa Con đường Quá trình xâm nhập sâu rộng của lý trí con người vào thế giới xung quanh để tìm hiểu, nắm bắt các cấp độ quy luật, bản chất của đối tượng. “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn ­ đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan”. I.1. Nhận thức Con đường biện chứng của quá trình NT Tư duy TT Thực tiễn • Toàn bộ hoạt động vật chất có định hướng, mang tính lịch sử – xã hội của con người, nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội. Trực quan SĐ • Quá trình phản ánh trực tiếp, cụ thể, sinh động, hời hợt các tính chất bề ngoài của sự vật vào bộ óc CN • Quá trình phản ánh gián tiếp, trừu tượng, khái quát, sâu sắc các tính chất bên trong của đối tượng vào bộ óc CN, bằng ng.ngữ I.1. Nhận thức TDTT Nhận thức cảm tính (trực quan sinh động) Cảm giác • Sự phản ánh từng tính chất riêng lẻ của đối tượng khi nó tác động trực tiếp lên từng giác quan của CN. Tri giác • Sự phản ánh tương đối toàn vẹn về đối tượng khi nó tác động trực tiếp lên nhiều giác quan của CN. Biểu • Hình ảnh kết hợp những ấn tượng được lưu giữ trong ý thức khi không có sự tác động của đối tượng lên giác quan của CN. ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn