Xem mẫu

  1. Chƣơng 6 CHỨNG MINH & BÁC BỎ
  2. Chƣơng 6. Chứng minh & Bác bỏ 1 1 Định nghĩa và đặc điểm cấu trúc của chứng minh 2 Phân loại chứng minh 3 Các quy tắc chứng minh
  3. Chƣơng 6. Chứng minh & Bác bỏ 6.1. Định nghĩa và đặc điểm cấu trúc của chứng minh 6.1.1. Định nghĩa và đặc điểm của chứng minh * Chứng minh là hình thức tư duy, mà nhờ đó trên cơ sở một số tri thức chân thực người ta xác lập tính chân thực hay giả dối của các tri thức khác * Đặc điểm của chứng minh: • - Chứng minh xác định tính chân thực hoặc giả dối của tri thức đang có • - Chứng minh lại là phương tiện quan trọng để tạo lên sức thuyết phục – tức là sự tự tin vào tính đúng đắn của tri thức
  4. Chƣơng 6. Chứng minh & Bác bỏ 6.1. Định nghĩa và đặc điểm cấu trúc của chứng minh 6.1.2. Cấu trúc logic của chứng minh a. Luận đề b. Luận cứ c. Luận chứng Quá trình sắp Là luận điểm đã Là những luận xếp, tổ chức các được định hình, phát điểm mà từ đó rút luận cứ theo mạch biểu rõ ràng bằng ra tính chân thực lôgíc xác định gọi là ngôn từ, nhưng tính hay giả dối của luận chứng. Luận chân thực của nó còn luận đề. Luận cứ là chứng, tức chứng cần phải được xác cái, mà dùng để minh như thế nào, minh. Luận đề là cái, chứng minh chứng minh bằng mà phải chứng minh cách nào.
  5. Chƣơng 6. Chứng minh & Bác bỏ 6.2. Phân loại chứng minh 6.2.1. Chứng minh và bác bỏ Chứng minh Bác bỏ •Chứng minh theo •Là luận chứng cho nghĩa riêng của từ là tính giả dối hoặc luận chứng cho tính không chứng minh chân thực của luận đề được của luận đề nhờ các luận cứ chân thực
  6. Chƣơng 6. Chứng minh & Bác bỏ 6.2. Phân loại chứng minh 6.2.2.Chứng minh trực tiếp và gián tiếp Chứng minh trực tiếp Chứng minh gián tiếp Luận cứ được tổ chức để luận Tìm kiếm những luận cứ được chứng cho tính chân thực của thừa nhận là có tính thuyết phục luận đề bằng cách luận chứng cao. cho tính giả dối của phản đề. Thiết lập mối liên hệ lôgíc giữa Phản đề giả dối có nghĩa là, các luận cứ tìm được với luận đề luận đề chân thực.
  7. Chƣơng 6. Chứng minh & Bác bỏ 6.2. Phân loại chứng minh 6.2.3. Các loại chứng minh theo loại hình suy luận • -Chứng minh bằng con đường suy luận diễn dịch • -Chứng minh bằng con đường suy luận quy nạp (dùng trong khoa học xã hội và nhân văn) Sơ đồ chứng minh: • A1, A2, . . . An  T, trong đó T – luận đề; A – luận cứ; “” là chỉ quan hệ kéo theo giữa các luận cứ và luận đề
  8. Chƣơng 6. Chứng minh & Bác bỏ 6.3. Các quy tắc chứng minh 6.3.1. Quy tắc đối với luận đề Luận đề phải Phải giữ nguyên Luận đề chứng được phát biểu minh cần phải luận đề trong chặt chẽ, chính suốt quá trình chân thực xác, rõ ràng chứng minh
  9. Chƣơng 6. Chứng minh & Bác bỏ 6.3. Các quy tắc chứng minh 6.3.2. Quy tắc đối với luận cứ Mỗi luận cứ là Tính chân cần, còn tất cả thực của Các luận Các luận cứ cứ không chúng cùng cần phải các luận cứ nhau thì phải là phải có cơ được mâu đủ để luận chân thực thuẫn nhau sở độc lập chứng cho luận với luận đề đề
  10. Chƣơng 6. Chứng minh & Bác bỏ 6.3. Các quy tắc chứng minh 6.3.3. Quy tắc đối với luận chứng Luận đề cần phải Quy tắc riêng cho luận được tất suy lôgíc từ chứng là không được các luận cứ, như kết chứng minh vòng quanh, luận từ các tiền đề tức là không được lấy luận trong suy luận đề làm luận cứ.
nguon tai.lieu . vn