Xem mẫu

  1. Chƣơng 3 PHÁN ĐOÁN
  2. Chƣơng 3 PHÁN ĐOÁN 3.1. Định nghĩa và đặc điểm phán đoán 3.1.1. Định nghĩa Phán đoán là hình thức lôgíc của tư duy được hình thành trên cơ sở liên kết các khái niệm với nhau để khẳng định hay phủ định sự tồn tại của đối tượng, thuộc tính hay những mối liên hệ của nó.
  3. 3.1. Định nghĩa và đặc điểm phán đoán 3.1.2. Các đặc điểm của phán đoán Phán đoán có đối tượng 1 phản ánh xác định Phán đoán có nội dung 2 phản ánh xác định Phán đoán có cấu trúc 3 logic xác định Chân thực = 1 Phán đoán luôn mang 4 Giả dối = 0 một giá trị logic xác định
  4. Chƣơng 3 PHÁN ĐOÁN 3.1.3. Hình thức ngôn ngữ biểu đạt phán đoán Khái niệm Phán đoán Từ Câu Phán đoán chỉ diễn đạt dưới dạng Những từ phản ánh một câu trần thuật bởi nó là câu đưa ra đối tượng xác định thì thông tin mang ý nghĩa khẳng định nó mới trở thành những hay phủ định, thoả mãn được các khái niệm logic. đặc điểm của phán đoán nhất là đặc điểm về tính có giá trị lôgíc.
  5. Chƣơng 3 PHÁN ĐOÁN Phân loại phán đoán Phán đoán Phán đoán đơn Phán đoán phức
  6. Chƣơng 3 PHÁN ĐOÁN 3.2. Phán đoán đơn Phán đoán đơn là hình thức logic của tư duy phản ánh về sự tồn tại hoặc không tồn tại của một thuộc tính khách quan nào đó của đối tượng. 3.2.2. Cấu tạo của PĐ đơn Thuật ngữ a. Cấu trúc logic Chủ từ: S Vị từ: P Là bộ phận chỉ đối Là bộ phận chỉ nội tượng hay lớp đối dung (thuộc tính) mà tượng mà phán đoán phán đoán phản ánh phản ánh
  7. Chƣơng 3 PHÁN ĐOÁN 3.2. Phán đoán đơn 3.2.2. Cấu tạo của PĐ đơn Là Khẳng định Chủ từ: S Hệ từ Vị từ: P Không là Phủ định Chất
  8. Chƣơng 3 PHÁN ĐOÁN 3.2. Phán đoán đơn 3.2.2. Cấu tạo của PĐ đơn a. Cấu trúc logic Toàn thể:  (mọi, tất cả,toàn bộ) Lượng từ Chủ từ: S Hệ từ Vị từ: P Bộ phận:  (một số, phần lớn, đa số) Lượng
  9. Chƣơng 3 PHÁN ĐOÁN 3.2. Phán đoán đơn a. Cấu trúc logic 3.2.2. Cấu tạo của PĐ đơn Lượng từ Chủ từ: S Hệ từ Vị từ: P Lƣu ý: Tất cả những phán đoán nào mà có chủ từ là khái niệm đơn nhất thì lượng ấy luôn là lượng toàn thể
  10. Chƣơng 3 PHÁN ĐOÁN 3.2. Phán đoán đơn a. Cấu trúc logic 3.2.2. Cấu tạo của PĐ đơn Toàn thể:  Là Khẳng định Lượng từ Chủ từ: S Hệ từ Vị từ: P Bộ phận:  Không là Phủ định Lượng Chất
  11. Chƣơng 3 PHÁN ĐOÁN 3.2. Phán đoán đơn b. Các kiểu phán đoán đơn 3.2.2. Cấu tạo của PĐ đơn + Phán đoán toàn thể khẳng định: + Phán đoán toàn thể phủ định: (Lượng toàn thể, chất khẳng định) (Lượng toàn thể, chất phủ định) Ký hiệu: A Ký hiệu: E Công thức:  S là P Công thức:  S không là P + Phán đoán bộ phận khẳng định: + Phán đoán bộ phận phủ định: (Lượng bộ phận, chất khẳng định) (Lượng bộ phận, chất phủ định) Ký hiệu: I Ký hiệu: O Công thức:  S là P Công thức:  S không là P
  12. Chƣơng 3 PHÁN ĐOÁN 3.2. Phán đoán đơn 3.2.3. Tính chu diên của các thuật ngữ trong phán đoán đơn  Có 3 quy ƣớc: - Gọi tập hợp các đối tượng thuộc ngoại diên của chủ từ là lớp S. - Lớp P là tập hợp các đối tượng thuộc ngoại diên của vị từ - Lớp S, P là tập hợp tất cả các đối tượng thỏa mãn cùng lúc 2 điều kiện: + Thuộc ngoại diên của chủ từ (thuộc S) + Được phản ánh ở trong vị từ P.
  13. Chƣơng 3 PHÁN ĐOÁN 3.2. Phán đoán đơn 3.2.3. Tính chu diên của các thuật ngữ trong phán đoán đơn Nếu SP trùng với ngoại diên của nó Chu diên + Thuật Nếu SP tách rời ngoại diên của nó ngữ Không chu diên - Nếu SP bị bao hàm trong ngoại diên của nó
  14. Chƣơng 3 PHÁN ĐOÁN 3.2.3. Tính chu diên của các thuật ngữ trong phán đoán đơn + Phán đoán A:  S là P + Phán đoán E:  S không P P- + + + + + S , P S S P + Phán đoán I:  S là P + Phán đoán O:  S không P - - - - S + - + S S P P S P P+
  15. Chƣơng 3 PHÁN ĐOÁN 3.2.3. Tính chu diên của các thuật ngữ trong phán đoán đơn Chủ từ của phán đoán toàn thể luôn luôn chu diên Chủ từ của phán đoán bộ phận luôn không chu diên Vị từ của phán đoán phủ định luôn luôn chu diên Trong phán đoán khẳng định, P chỉ chu diên với điều kiện P
  16. Chƣơng 3 PHÁN ĐOÁN 3.2.4. Quan hệ giữa các phán đoán đơn trên hình vuông lôgíc Chỉ xét các phán đoán giống nhau cả về chủ từ và vị từ, và quan hệ là quan hệ về mặt giá trị lôgic A Đối lập trên E Chú thích: Các đỉnh của hình vuông là các phán Lệ thuộc Lệ thuộc đoán đơn A, E, I,O, còn các cạnh và đường chéo biểu thị quan hệ giữa chúng. I Đối lập dưới O
  17. Chƣơng 3 PHÁN ĐOÁN 3.2.4. Quan hệ giữa các phán đoán đơn trên hình vuông lôgíc Quan hệ mâu thuẫn Quan hệ Quan hệ đối lập Lệ thuộc
  18. Chƣơng 3 PHÁN ĐOÁN 3.2.4. Quan hệ giữa các phán đoán đơn trên hình vuông lôgíc Quan hệ mâu thuẫn Quan hệ mâu thuẫn: là quan hệ giữa những phán đoán khác nhau cả về chất, lẫn lượng, thể hiện trên hai đường chéo của hình vuông, đó là quan hệ giữa hai cặp phán đoán: A & O; E & I. Chúng không thể cùng chân thực hoặc cùng giả dối, mà nhất thiết phải một chân thực, một giả dối. Giá trị lôgic của các phán đoán đơn trong quan hệ mâu thuẫn như sau: A = 1 O = 0 O=1A=0 E=1I=0 I=1E=0
  19. Chƣơng 3 PHÁN ĐOÁN 3.2.4. Quan hệ giữa các phán đoán đơn trên hình vuông lôgíc Quan hệ lệ thuộc Quan hệ lệ thuộc: là quan hệ giữa các phán đoán giống nhau về chất, nhưng khác nhau về lượng. Đó là hai cặp phán đoán: (A&I), (E&O) A = 1 I = 1 A=0I=? I=0 A=0 I =1A=? E = 1 O = 1 E=0O=? O=0E=0 O=1E=?
  20. Chƣơng 3 PHÁN ĐOÁN 3.2.4. Quan hệ giữa các phán đoán đơn trên hình vuông lôgíc Quan hệ đối lập Quan hệ đối lập: là quan hệ giữa những phán đoán giống nhau về lượng, nhưng khác nhau về chất. Đó là hai cặp phán đoán (A & E), (I & O). A = 1 E = 0 A=0 E=? E= 1 A=0 E = 0  A =? I = 0 O = 1 I=1O=? O=0I=1 O= 1  I = ?
nguon tai.lieu . vn