Xem mẫu

  1. Chương 5: KINH TẾ CẢ NƢỚC THỜI KỲ 1955 - 1975 98
  2. KẾT CẤU NỘI DUNG 5.1. KINH TẾ MIỀN BẮC 5.1.1. Bối cảnh lịch sử và đƣờng lối kinh tế 5.1.2. Đặc điểm tình hình kinh tế 5.2. KINH TẾ MIỀN NAM 5.2.1. Kinh tế vùng chính quyền Sài Gòn 5.2.2. Kinh tế trong vùng giải phóng MN * Kết luận chƣơng 99
  3. 5.1. KINH TẾ MIỀN BẮC 100
  4. 5.1.1. Bối cảnh lịch sử và đƣờng lối KT  Đặc điểm chung  Nhiệm vụ 101
  5. 5.1.2. QUÁ TRÌNH XD, PTKT MIỀN BẮC (1955 - 1975) . 1955-1957: CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT, KHÔI PHỤC KT SAU KHÁNG CHIẾN . 1958-1960: CT-XHCN và BƯỚC ĐẦU PHÁT TRIỂN KT (KH 3 NĂM) . 1961-1965: THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 5 NĂM LẦN THỨ NHẤT (XÂY DỰNG CNXH) . 1965-1975: CHUYỂN ĐỔI TRẠNG THÁI KT (DO CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI) 102
  6. 5.1.2.1. 1955 - 1957 (Cải cách ruộng đất và khôi phục KT) * Hoàn thành Cải cách ruộng đất: - Đây là một trong hai nhiệm vụ của cuộc CM-DTDCND. - Tiến hành 3 đợt CCRĐ * Đánh giá: Kết quả, Ý nghĩa, Sai lầm 103
  7. 5.1.2.1. 1955 - 1957 (Cải cách ruộng đất và khôi phục KT) * Khôi phục kinh tế Nông nghiệp Công nghiệp Giao thông - vận tải Thương nghiệp Tài chính, tiền tệ 104
  8. 5.1.2.2. 1958 - 1960 (Cải tạo XHCN và bước đầu phát triển KT, VH) * Cải tạo XHCN: * Đánh giá: Phát triển SX và vận tải: - SX nông nghiệp - SX công nghiệp - Vận tải - Thương nghiệp - Tài chính, tiền tệ 105
  9. 5.1.2.3. 1961 - 1965 (Kế hoạch 5 năm của miền Bắc) - Thực hiện CNH-XHCN + Thuật ngữ CNH XHCN? + Triển khai thực tế + Kết quả 106
  10. 5.1.2.3. 1961 - 1965 (Thƣc hiện KH 5 năm lần thƣ́ nhất) - Thƣơng nghiệp, tài chính, tiền tệ: + Thƣơng nghiệp + Tài chính + Ngân hàng - Củng cố QHSX 107
  11. 5.1.2.4. 1965 - 1975 Bối cảnh lịch sử Chủ trƣơng - Bình sang chiến: - Chiến sang bình: * Kết quả: + Cơ bản duy trì được hoạt động của nền KT, có một số mặt phát triển + Nông nghiệp + Giao thông vận tải + Lưu thông phân phối 108
  12. TÀI LIỆU ĐỌC THÊM * “5 đƣờng mòn HCM” (Đường Trường Sơn, Đường ống xăng dầu, Đường HCM trên biển, Đường vận chuyển quá cảnh, Đường chuyển tiền), nội dung phản ánh một thành tựu vĩ đại trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc 1955-1975 của dân tộc ta. * Tác giả: GS. Đặng Phong; 355 trang, do Nxb Tri thức ấn phát hành vào quý III, năm 2008. 109
  13. NHẬT XÉT KT MIỀN BẮC 1955 - 1975 Sau 20 năm XD và PT, nền KTMB đã đạt: * Thành tựu: +Thay đổi căn bản về tính chất + Cơ sở vật chất được tăng cường, các ngành KT có tiến bộ + Cơ cấu KT bước đầu chuyển dịch theo hướng tiến bộ; lương thực tăng cao hơn trước * Hạn chế: + QHSX chưa thật sự vững chắc và hoàn thiện + Biểu hiện chủ quan duy ý chí + VC-KT còn non yếu + Phổ biến vẫn là nền SX nhỏ, năng suất LĐ còn rất thấp 110
  14. 5.2. KINH TẾ MIỀN NAM (1955 - 1975) 111
  15. Nội dung KT miền Nam 5.2.1. KT VÙNG CHÍNH QUYỀN SG KIỂM SOÁT 5.2.1.1. Chính sách kinh tế 5.2.1.2. Đặc điểm tình hình kinh tế 5.2.2. KINH TẾ VÙNG GIẢI PHÓNG 5.2.2.1. Chính sách kinh tế 5.2.2.2. Đặc điểm tình hình kinh tế KẾT LUẬN CHƢƠNG 112 TS BÙI HỒNG VẠN
  16. 5.2.1. KT VÙNG CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN KIỂM SOÁT 113 TS BÙI HỒNG VẠN
  17. 5.2.1.1. CHÍNH SÁCH KINH TẾ (SV) a. Bối cảnh lịch sử b. Chính sách kinh tế • Với RĐ và nông nghiệp • Với công nghiệp • Với tài chính, tiền tê 114 TS BÙI HỒNG VẠN
  18. 5.2.1.2. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KINH TẾ a. Nông, lâm, ngƣ nghiệp: Tình hình cụ thể Nguyên nhân b. Công nghiệp c. Giao thông vận tải d. Bưu chính viễn thông e. Thƣơng mại f. Tài chính, tiền tệ 115
  19. NHẬN XÉT 20 NĂM KINH TẾ VÙNG CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN * ƢU ĐIỂM: - Kết cấu hạ tầng khá tốt (giao thông - vận tải, kho tàng, bến bãi...). - Các loại máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp (làm đất, xuồng, bơm nƣớc...) và các hoạt động KT khác khá nhiều. - Trong nền kinh tế đã xuất hiện một tầng lớp tiểu chủ. - Ngƣời dân miền Nam có khả năng về kinh tế thị trường. - Nền kinh tế miền Nam có lợi thế trong kinh tế đối ngoại (quan hệ với khu vực 2, đó là các nƣớc nƣớc TB). 116
  20. NHẬN XÉT 20 NĂM KINH TẾ VÙNG CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN * NHƢỢC ĐIỂM: - Đây là nền kinh tế phục vụ chiến tranh, bị lệ thuộc vào bên ngoài. - Sản xuất nhỏ còn khá phổ biến; nền kinh tế bị mất cân đối: + Nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nền KTQD (nhƣng chƣa khai thác hết thế mạnh...). + Trong công nghiệp, ngành công nghiệp quân sự phát triển mạnh (do đƣợc ƣu tiên về chính sách...). + Thƣơng nghiệp “phình” quá to (phát triển mạnh), nhƣng chủ yếu tập trung ở khu vực thành thị. - Nền kinh tế ngày càng gặp khó khăn, tiền tệ lạm phát, thị trƣờng hỗn loạn và nạn thất nghiệp nhiều… 117
nguon tai.lieu . vn