Xem mẫu

  1. Chương 3: KINH TẾ THỜI KỲ THỰC DÂN PHÁP THỐNG TRỊ (1858 - 1945) 20-02-2020 39
  2. KẾT CẤU NỘI DUNG 3.1. KINH TẾ GIAI ĐOẠN 1858 - 1939: 3.1.1. Bối cảnh lịch sử và chính sách kinh tế 3.1.2. Đặc điểm tình hình kinh tế 3.1.2.1. Nông nghiệp 3.1.2.2. Công nghiệp 3.1.2.3. Giao thông vận tải, bƣu điện 3.1.2.4. Tài chính, tiền tệ 3.1.2.5. Thƣơng mại 3.2. KINH TẾ GIAI ĐOẠN 1939 - 1945: 3.2.1. Bối cảnh lịch sử và chính sách kinh tế 3.2.2. Đặc điểm tình hình kinh tế 3.2.2.1. Nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải 3.2.2.2. Thƣơng mại, tài chính, tiền tệ * Kết chƣơng * Tài liệu tham khảo 20-02-2020 40
  3. 3.1. KINH TẾ GIAI ĐOẠN 1858 - 1939 20-02-2020 41
  4. 3.1.1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ 20-02-2020 42
  5. 3.1.1.1. Bối cảnh lịch sƣ̉ * Cuối TK19 đầu 20, CNTB chuyển sang giai đoạn CNTB độc quyền (CNĐQ)… * Năm 1858, TDP nổ súng đánh chiếm bán đảo Sơn Trà, mở đầu cuộc xâm lƣợc VN (lần 1); đến năm 1884, TDP chiếm đƣợc nƣớc ta. * TDP xâm lƣợc nƣớc ta (?) nhằm: - Có thị trƣờng để tiêu thụ hàng hóa ế thừa. - Vơ vét nguồn tài nguyên và bóc lột dân công rẻ mạt. - Có khu vực đầu tƣ đem lại lợi nhuận cao. * Cuối thế kỷ 19 (1887), TDP lập Liên bang Đông Dƣơng, chia Việt Nam thành ba kỳ và bắt đầu tiến hành khai thác thuộc địa. 20-02-2020 43
  6. 3.1.1.2. Chính sách kinh tế của TDP - Về ruộng đất - Công nghiệp - Thương mại - Tiền tệ 20-02-2020 44
  7. 3.1.1.2. Chính sách kinh tế của TDP * Chính sách KT có sự thay đổi trong hai cuộc khai thác: - Cuộc khai thác lần 1 (1884 - 1918): Có đặc điểm: + Nặng về thƣơng mại, chú trọng đối với xuất khẩu hàng hóa. + Đầu tƣ vốn còn thấp và dè dặt, chủ yếu cho vay nặng lãi (tín dụng). + Sản xuất kinh doanh theo phƣơng thức sản xuất phong kiến. - Cuộc khai thác lần 2 (1919 - 1939): Với đặc điểm: + Chú trọng xuất khẩu tƣ bản (vốn) hơn xuất khẩu hàng hóa. + Tăng cƣờng khai thác thuộc địa và đầu tƣ nhiều hơn. + Đã có một bộ phận kinh doanh theo phƣơng thức tƣ bản chủ nghĩa. 20-02-2020 45
  8. 3.1.2. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ (1858-1939) 20-02-2020 46
  9. 3.1.2.1. Nông nghiệp a. Tình hình sở hữu ruộng đất: * Ruộng đất đƣợc tập trung với quy mô lớn và với tốc độ nhanh. * Tình hình phân bố ruộng đất bất hợp lý sẽ dẫn đến hậu quả tiêu cực cho nông nghiệp nƣớc ta thời kỳ này. 20-02-2020 47
  10. b. Tình hình sản xuất nông nghiệp: - Quan hệ địa chủ - tá điền - Kinh tế đồn điền - Phương thức KD - Kỹ thuật sản xuất - Năng suất thấp 20-02-2020 48
  11. b. Tình hình sản xuất nông nghiệp: - Chính quyền thuộc địa có đầu tƣ xây dựng một số công trình thủy lợi, đã giúp tăng diện tích canh tác nông nghiệp. - Sản xuất lúa gạo tăng từ 3,8 triệu tấn (1913) lên 5,5 triệu tấn (1937); nguồn tăng chủ yếu từ Nam kỳ, lúa gạo chiếm hơn 60% tổng giá trị xuất khẩu. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo (1900 - 1937) Đơn vị Năm 1900 Năm 1913 Năm 1937 Tổng sản lƣợng gạo Tấn 4.300.000 4.718.000 6.316.000 Số xuất khẩu Tấn 916.000 1.287.000 1.529.000 Tiêu thụ bình quân đầu Kg 262 225 182 ngƣời 20-02-2020 49
  12. 3.1.1.1. Sản xuất nông nghiệp: Nhận xét chung: * Tuy nông nghiệp có những chuyển biến tích cực, nhƣng căn bản vẫn thuộc diện lạc hậu so với khu vực và thế giới. * Đời sống nông dân vẫn hết sức khó khăn, khổ cực (tại các tỉnh Bắc kỳ, Trung kỳ thƣờng xẩy ra nạn đói; ở đây có một “nạn đói thƣờng trực” và “ngƣời nông dân chỉ ăn cơm trong mấy tháng của vụ gặt”, P. Gourou). * Nguyên Nhân: - Phần lớn nông dân không có ruộng đất canh tác, phải lĩnh canh và nộp địa tô nặng cho chủ đất. - Sản xuất nông nghiệp vẫn trong tình trạng phân tán và dựa trên kỹ thuật lạc hậu, năng suất thấp. 20-02-2020 50
  13. 3.1.2.2. Sản xuất công nghiệp * Đặc điểm chung: - TBP tập trung vào các ngành khai khoáng, chế biến và phát triển một số ngành công nghiệp nhẹ. - Nhiều ngành nghề phát triển, một số nghề TCN gặp khó khăn… * Tình hình cụ thể: - Công nghiệp nặng - Công nghiệp nhẹ - Ngoài ra - Công nghiệp của người Việt - Thủ công nghiệp của người Việt 20-02-2020 51
  14. 3.1.2.3 Giao thông - vận tải • Tình hình xây dựng, phát triển: - Được chú trọng phát triển - Giao thông thủy - Đường bộ, đường sắt - Đường hàng không 20-02-2020 52
  15. 3.1.2.3. Giao thông - vận tải * Đặc điểm chung của giao thông vận tải: - Chủ yếu nhằm phục vụ cho mục đích chính trị, kinh tế, quân sự của TDP. - Mật độ đường giao thông thưa thớt - Mạng lưới giao thông phân bố không đều - Chất lượng đường giao thông kém, khả năng thông xe thấp - Giá cước (hành khách, hàng hóa) quá đắt đỏ 20-02-2020 53
  16. 3.1.2.4. Tài chính, tiền tệ (GV): * Tài chính: - Cơ cấu thu: Chủ yếu dựa vào hệ thống thuế. Trong đó, 3 loại thuế muối, rượu, thuốc phiện chiếm 60% ngân sách của chính quyền ĐD (“Ba con bò kéo cỗ xe ngân sách ĐD”). - Cơ cấu chi: + Chi cho bộ máy cai trị (50%) + Dành 10% gửi về Pháp + Dành 10% cho xây dựng các công trình công cộng + Phần chi cho kinh tế nhỏ bé. 20-02-2020 54
  17. 3.1.2.4. Tài chính, tiền tệ * Tiền tệ: + Năm 1875, Pháp lập Ngân hàng ĐD và độc quyền phát hành tiền (1879: phát hành tiền ở Nam bộ; 1895: toàn bộ Việt Nam). + Năm 1897, đƣa đồng Franc vào lƣu hành và dùng làm bản vị cho đồng ĐD (1 đồng ĐD = 2,5 Franc). Theo SL ngày 31-5-1930, mỗi đồng ĐD = 10 đồng Franc (tƣơng đƣơng với 665 mg vàng). Năm 1936, CS “Đồng hóa tiền tệ” hoàn thành (tiền ĐD lệ thuộc vào nền tiền tệ Pháp). + Ngân hàng ĐD còn thực hiện kinh doanh tiền tệ, cho vay nặng lãi. + Tƣ bản Pháp lập nhiều tổ chức cạnh tranh với Hoa kiều, Ấn kiều và địa chủ VN về kinh doanh tiền tệ. 20-02-2020 55
  18. 3.1.2.5. Thƣơng mại * Nội thương: - Chủ yếu do ngƣời nƣớc ngoài (TP Pháp, Hoa, Ấn kiều) nắm. Trong đó, thực dân Pháp độc quyền 3 loại hàng: Muối, Rượu, thuốc Phiện. - Người Việt có KD trong nội thương nhƣng không cạnh tranh đƣợc với tƣ bản Pháp và Hoa kiều, nhiều ngƣời phải chuyển hƣớng KD: Làm thầu khoán; cho vay lấy lãi (hoạt động tín dụng, tiền tệ) và mua ruộng đất và thực hiện “phát canh thu tô”. 20-02-2020 56
  19. 3.1.2.5. Thƣơng nghiệp * Ngoại thương: Diễn ra sớm, lƣu ý một số đặc điểm: - Tƣ̀ 1860-1885: TDP mở các cảng Sài Gòn, Đà Nẵng, Hải Phòng… - Đƣợc Chính quyền thuộc địa chú trọng phát triển. - Hàng xuất khẩu: chủ yếu là lúa gạo - Hàng nhập: Hầu hết là hàng tiêu dùng 20-02-2020 57
  20. 3.2. KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1939 - 1945 20-02-2020 58
nguon tai.lieu . vn