Xem mẫu

  1. Chương 1 ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MÔN LỊCH SỬ KINH TẾ VIỆT NAM 1
  2. KẾT CẤU CHƢƠNG 1.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ NHIỆM VỤ 1.1.1. Đối tượng nghiên cứu 1.1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 1.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.2.1. Phương pháp luận 1.2.2. Phương pháp cụ thể 1.3. VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA MÔN HỌC • Tài liệu tham khảo • Nội dung ôn tập 2
  3. 1.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ NHIỆM VỤ 1.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu: - LSKTVN nghiên cứu sƣ̣ phát triển của QHSX và LLSX cùng một bộ phận KTTT (ĐL, CS, PL, văn hóa…) có tác động trực tiếp đến nền kinh tế nƣớc ta trong lịch sƣ̉. - Phân tích nội dung đối tƣợng đối tƣợng nghiên cứu 3
  4. 1.1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu * Thứ nhất: Phản ánh sự phát triển kinh tế trong các thời kỳ lịch sƣ̉ một cách khách quan, khoa học. * Thứ hai: Chỉ ra những đặc điểm, quy luật (đặc thù) phát triển kinh tế trong các thời kỳ, đồng thời dự báo xu hướng phát triển kinh tế của đất nƣớc trong tƣơng lai. * Thứ ba: Rút ra những bài học, những kinh nghiệm để góp phần vào xây dựng, phát triển KT hiện tại và tƣơng lai. 4
  5. 1.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.2.1. Phƣơng pháp luận: * LSKTVN dựa vào hệ thống lý luận Mác-Lênin để hình thành khung lí thuyết tiếp cận đối tƣợng và hình thành các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể. * Các lý thuyết kinh tế học phi Mác-xít (phương Tây) cùng với quan điểm đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước ta cũng là cơ sở phƣơng pháp luận của môn học. 5
  6. 1.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.2.2. Phương pháp cụ thể: * Trong nghiên cứu đối tƣợng của mình, LSKTVN kết hợp vận dụng những phƣơng pháp chủ yếu sau: Phương pháp lịch sử, phương pháp lô-gích, phương pháp thống kê, phương pháp toán kinh tế, phương pháp khảo cổ học, dân tộc học, sinh thái học… * Đóng vai trò quan trọng hàng đầu là Phương pháp lô gic kết hợp với phương phát lịch sử. 6
  7. 1.3. VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA MÔN HỌC * Góp phần cung cấp “kiến thức nền” cho ngƣời học (sinh viên, học viên, cán bộ). * Góp phần bồi dƣỡng, nâng cao quan điểm lịch sử cho ngƣời học (sinh viên, học viên, cán bộ). * Góp phần nâng cao khả năng tƣ duy, năng lực trong hoạt động thực tiễn về kinh tế. 7
  8. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tên sách, giáo trình, NXB, tên tạp chí/ TT Tên tác giả Năm XB tên bài báo, văn bản nơi ban hành VB Giáo trình chính 1 Bùi Hồng Vạn Danh mục tài liệu tham khảo 2019 của học phần Giáo trình lịch sử kinh tế Việt Nxb. Thống kê. Nam Sách giáo trình, sách tham khảo 2 Nguyễn Chí Hải (Chủ biên) 2006 Lịch sử kinh tế Việt Nam và các Nxb. Đại học Quốc nước gia TP.Hồ Chí Minh 3 Đặng Phong 2002 Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945- Nxb Khoa học xã hội 1954 4 Đăng Phong 2005 Lịch sử kinh tế Việt Nam 1955- Nxb Khoa học xã hội 2000 Các website, phần mềm,... 4. http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/trangchu (trang điện tử của Chính 8 phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam).
  9. DANH MỤC ĐỀ TÀI THẢO LUẬN 1. Kinh tế phong kiến thời kz xây dựng và phát triển thịnh đạt (thế kỷ X- XV) • 2. Những chuyển biến kinh tế thời kz thực dân Pháp thống trị (1858- 1945) • 3. Kinh tế Việt Nam trong vùng tự do (1947-1954) • 4. Kinh tế miền Bắc sau 20 năm xây dựng, phát triển (1955-1975) • 5. Kinh tế miền Nam vùng chính quyền Sài Gòn kiểm soát (1955-1975) • 6. Thành tựu, nguyên nhân và kinh nghiệm xây dựng, phát triển kinh tế Việt Nam sau 30 năm đổi mới (1986 đến nay) 9
nguon tai.lieu . vn