Xem mẫu

  1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC BỘ MÔN KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Cấu trúc học phần: 2 tín chỉ (24,6).
  2. GIỚI THIỆU VỀ HỌC PHẦN  Điều kiện học phần  Mục tiêu của học phần  Chuẩn đầu ra của học phần  Đối tượng nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu  Mô tả vắn tắt nội dung học phần
  3.  Đánh giá học phần (1) Điểm học phần được tính theo công thức sau: Đhp =  ĐiKi Trong đó: Đhp: Điểm học phần, chính xác đến 1 chữ số thập phân Đi : Điểm thành phần i Ki : Trọng số điểm thành phần i (2) Điểm chuyên cần được tính theo công thức sau: Đ1 = 0,6 x Đdl + 0,4 x Đyt Trong đó: Đ1: Điểm chuyên cần, chính xác đến 1 chữ số thập phân Đdl: Điểm dự lớp, chính xác đến 1 chữ số thập phân Đyt: Điểm ý thức học tập trên lớp, chính xác đến 1 chữ số thập phân (3) Điểm thực hành được tính theo công thức sau: Đ2 = 0,5 x Đkt + 0,5 x Đđmpp Trong đó: Đ2: Điểm thực hành, chính xác đến 1 chữ số thập phân Đkt: Điểm bài kiểm tra, chính xác đến 1 chữ số thập phân Đđmpp: Điểm đổi mới pp học tập, chính xác đến 1 chữ số thập phân
  4. Tài liệu tham khảo: 1. PGS.TS Trần Xuân Cầu (2014), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2. Nguyễn Thị Minh Nhàn (2014), Quan hệ lao động, NXB Thống kê. 3. Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, (2015), Bộ luật lao động, NXB Lao động 4. Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, (2013), Luật việc làm, NXB Hành chính trị Quốc gia 5. Phạm Công Đoàn, Nguyễn Cảnh Lịch, (2012), Kinh tế DNTM, NXB Thống kê 6. Tổng cục Thống kê, (2017), Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2016, NXB Thống kê 7. Korczynski, Marek, (2002), Human resource management in service work, Houndmills, Basingstoke, Hampshire: Palgrave,
  5. ĐỀ TÀI THẢO LUẬN 1. Phân tích lực lượng lao động và năng suất lao động tại một Tỉnh/Thành phố 2. Đánh giá về tình hình việc làm và thất nghiệp tại một Tỉnh/Thành phố 3. Nghiên cứu chiến lược của 1 quốc gia về lao động và việc làm 4. Nghiên cứu chính sách về lao động và việc làm tại một Tỉnh/Thành phố
  6. Nội dung nghiên cứu Chương 1: Tổng quan về lao động và việc làm Chương 2: Lao động Chương 3: Việc làm và thất nghiệp Chương 4: Chiến lược, chính sách về lao động và việc làm
  7. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM 1.1. Tổng quan về lao động 1.1.1. Khái niệm 1.1.2. Đặc điểm lao động 1.1.3. Phân loại lao động 1.2. Tổng quan về việc làm 1.2.1. Khái niệm việc làm, tạo việc làm 1.2.2. Vai trò của việc làm 1.2.3. Cơ cấu việc làm
  8. 1.1. Tổng quan về lao động 1.1.1. Khái niệm Lao động là hoạt động có mục đích của con ngƣời, thông qua hoạt động đó con ngƣời tác động vào thế giới tự nhiên để tạo ra của cải, dịch vụ phục vụ con ngƣời.
  9. * Đặc trƣng của hoạt động lao động Đặc trƣng của LĐ xét về mục đích xét về nội dung hoạt xét về tính chất động của con ngƣời hoạt động đó phải hoạt động LĐ phải phải là sự tác động tạo ra SP nhằm có mục đích (có ý vào tự nhiên làm thỏa mãn nhu cầu thức) của con biến đổi tự nhiên và nào đó của con ngƣời XH ngƣời
  10. * Vai trò của lao động 1. Sử dụng có 2. Tạo ra của cải ích nhất quỹ vật chất cho xã 3. Kiếm đƣợc tiền thời gian hữu hội nuôi sống bản thân hạn và gia đình 4. Tránh đƣợc 7. Tạo nhiều thói hƣ tật công ăn việc xấu làm trong cộng đồng xã hội 5. Lao động giúp cá nhân cân bằng trong cuộc sống
  11. 1.1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG 1. Lao động là a. Đặc điểm chung yếu tố đầu tiên, cần thiết cho sự phát triển của xã hội 2. Lao động là 4. Lao động là yếu tố quyết Đặc điểm yếu tố cơ bản quyết định định sự giàu có chung trong quá trình của một xã hội sản xuất 3. Lao động là một yếu tố giúp con ngƣời trở nên hoàn thiện hơn
  12. b. Đặc điểm LĐ ở Việt Nam Về số lƣợng Về chất lƣợng lao động lao động Lao động có Về phân bố năng suất lao lao động động thấp Tình trạng thiếu việc làm và thất nghiệp
  13. 1.1.3. PHÂN LOẠI LAO ĐỘNG Theo tính Theo lĩnh Theo trình Theo hình chất tham thức hợp đồng vực hoạt độ ngƣời lao gia vào hđ sử dụng LĐ động động kd LĐ trong các ngành LĐ trực LĐ có LĐ HĐ Sx vật tiếp đào tạo dài hạn chất Lao động LĐ LĐ HĐ trong các LĐ gián không có ngành tiếp ngắn hạn đào tạo dịch vụ
  14. 1.2. TỔNG QUAN VỀ VIỆC LÀM 1.2.1. Khái niệm Theo quy định của Bộ luật Lao động: “Việc làm là mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập không bị pháp luật ngăn cấm”
  15. 1.2.2. Vai trò của việc làm 1. Tạo ra thu nhập cho ngƣời LĐ không bị luật pháp cấm Vai trò của việc 2. Là điều kiện 3. giải quyết việc làm → chống thất làm để con ngƣời tự khẳng định mình nghiệp → vấn đề trong xã hội cả XH về vật chất lẫn tinh thần
  16.  Nguyên tắc về việc làm Nguyên tắc về việc làm Bảo đảm quyền Bảo đảm làm làm việc, tự do Bình đẳng về việc trong điều lựa chọn việc cơ hội việc làm kiện an toàn lao làm và nơi làm và thu nhập động, vệ sinh lao việc động.
  17. 1.2.3. Cơ cấu việc làm + Cơ cấu việc làm theo giới tính + Cơ cấu việc làm theo khu vực + Cơ cấu việc làm theo nhóm ngành kinh tế + Cơ cấu việc làm theo vùng kinh tế - xã hội + Cơ cấu việc làm theo thành phần kinh tế + Cơ cấu việc làm theo lãnh thổ, khu vực, địa lý
  18. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Hãy phân tích các đặc điểm của lao động ? 2. Hãy phân loại lao động ? 3. Phân tich khái niệm việc làm, tạo việc làm ? 4. Phân tích vai trò của việc làm ? 5. Liên hệ cơ cấu việc làm ?
nguon tai.lieu . vn