Xem mẫu

  1. Chương 7: Thất nghiệp và lạm phát
  2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ HỌC .
  3. THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT Tác hại của thất nghiệp Thất nghiệp có thể dẫn đến lạm phát cao. không chỉ thiệt hại về mặt kinh tế mà còn ảnh hưởng về mặt xã hội. làm giảm thu nhập của cá nhân và nền kinh tế. nền kinh tế không thể đạt được hiệu quả.
  4. THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT Tỷ lệ thất nghiệp và phân loại thất nghiệp  “Tỷ lệ thất nghiệp là (%) số người thất nghiệp so với tổng s ố ng ười trong lực lượng lao động”. •Giới tính • Tạm thời •Lứa tuổi • Cơ cấu •Vùng lãnh thổ • Do thiếu cầu •Ngành nghề • Do yếu tố ngoài thị trường Hình thức thất nghiệp Nguồn gốc thất nghiệp •Bỏ việc • Tự nguyện •Mất việc • Không tự nguyện •Mới vào •Quay lại Tự nguyện và không tự nguyện Lý do thất nghiệp
  5. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ HỌC .
  6. THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên  “Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là tỷ lệ thất nghiệp khi thị trường lao động đạt cân bằng tại điểm. Tại mức đó tiền lương và giá c ả là h ợp lý bới các loại thị trường đều đạt cân bằng dài hạn”. Mức lương LS’ LS A B C D W G E F W* LD’ LD Số lượng lao động N4 N3 N2 N* N1
  7. THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT Các nhân tố ảnh hưởng đến thất nghiệp tự nhiên Các nhân tố ảnh hưởng đến thất nghiệp tự nhiên Khoảng thời gian thất Tần số thất nghiệp nghiệp Tần số thất nghiệp là số lần Thời gian chờ đợi của người trung bình một người lao lao động khi tìm việc làm động bị thất nghiệp trong một “khoảng thời gian thất nghiệp” thời kỳ nhất định. Tần số thất và nó phụ thuộc vào: nghiệp phụ thuộc vào: • Cách thức tổ chức thị • Sự thay đổi nhu cầu lao trường lao động. động của doanh nghiệp. • Cấu tạo nhân khẩu của • Sự gia tăng tỷ lệ tham những người thất nghiệp. gia vào lực lương lao động • Cơ cấu các loại việc làm và khả năng sẵn việc.
  8. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ HỌC .
  9. THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT Khái niệm về lạm phát  Lạm phát xảy ra khi mức giá cả chung thay đổi. Khi mức giá tăng lên được gọi là lạm phát, khi mức giá giảm xuống được gọi là giảm phát. • “Vậy lạm phát là sự tăng lên của mức giá cả trung bình theo th ời gian”. Tiền tệ Giá cả
  10. THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT Chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá sản xuất  “Chỉ số giá tiêu dùng phản ánh sự biến động giá cả của một giở hàng hoá và dịch vụ tiêu biểu của nền kinh tế trong m ộtth ời kỳ nào đó”. Ip = ∑ iP. d • Ip: chỉ số giá cả của giỏ hàng hóa. • ip: chỉ số giá cả của từng loại hàng nhóm hàng. • d: tỷ trọng mức tiêu dùng của từng loại.  “Chỉ số giá cả sản xuất phán ánh sự biến động giá c ả của đ ầu vào, thực chất là sự biến động của chi phí sản xuất. Xu hướng biến động giá chi phí tất yếu sẽ tác động đến xu hướng biến động hàng hoá trên thị trường”.
  11. THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT Tỷ lệ và quy mô của lạm phát  “Tỷ lệ lạm phá là thước đo chủ yếu của lạm phát trong một thời kỳ, quy mô và biến động của nó phản ánh quy mô và xu h ướng l ạm phát”. Ip gP = [ - 1].100 Ip - 1  Quy mô lạm phát Siêu lạm phát 10% Lạm phát vừa Lạm phát phi phải mã
  12. THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT Tác hại của lạm phát  Phân phối lại thu nhập và của cải một cách ngẫu nhiên giữa các cá nhân, tập đoàn và các giai tầng trong xã hội.  Có những biến dạng về cơ cấu sản xuất và việc làm trong nền kinh tế đặc bịêt khi lạm phát tăng nhanh cùng với sự biến đổi mạnh mẽ của giá cả tương đối.  Tác hại của lạm phát còn được đo bởi sự phản ứng mạnh mẽ của các tầng lớp đan cư (hậu quả tâm lý xã hội) thông quan các cuộc điều tra xã hội học.
  13. THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT Lạm phát cầu kéo  Lạm phát do cầu kéo xảy ra khi tổng cầu tăng lên m ạnh m ẽ t ại m ức sản lượng đã đạt hoặc vượt quá tiềm năng. P AS P1 E1 AD1 P0 E0 AD0 0 Y* Y  Khi xảy ra lạm phát người ta thường nhận thấy lượng tiền trong l ưu thông và khối lượng tín dụng tăng đáng kể và vượt mức cung hàng hoá.
  14. THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT Lạm phát chi phí đẩy  Các cơn sốc giá cả của thị trường đầu vào - đăc biệt là các v ật t ư cơ bản (xăng dầu, điện…) là nguyên nhân chủ yếu đẩy chi phí lên cao, đường AS dịch chuyển lên trên. P AS1 AS0 E1 P1 P0 E0 AD 0 Y* Y
  15. THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT Lạm phát dự kiến  Giá cả tăng đều đều với một tỷ lệ tương đối ổn định, còn được gọi là tỷ lệ lạm phát ì, và vì mọi người đã fcó thể dự tính trước m ức đ ộ c ủa nó nên còn được gọi là lạm phát dự kiến. P Mọi ihoạt tđộng kinh Mọ hoạ động kinh tế ssẽtrông đợi ivà tế ẽ trông đợ và AS2 ngắm vào để tính ngắm vào để tính toán điều chỉnh. toán điều chỉnh. E2 P2 AS1 E1 AD2 P1 AS0 AD1 P0 E0 AD0 0 Y* Y
  16. THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT Lạm phát và tiền tệ  Trong dài hạn: • Lãi suất thực tế i ổn định MS không thay đổi • Sản lượng thực tế Y Lạm phát là mộtt hiện Lạm phát là mộ hiện ttượng tiền ttệ ượng tiền ệ M P
  17. THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT Lạm phát và lãi suất  Lãi suất thực tế thường ít thay đổi và ở mức mà cả người cho vay và người đi vay đều có thể chấp nhận được.  Lãi suất danh nghĩa biến động theo lạm phát. Lãi suất thực tế = lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát
  18. THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp  Lãi suất thực tế thường ít thay đổi và ở mức mà cả người cho vay và người đi vay đều có thể chấp nhận được. Lạm phát Tiền lương PC Tỷ lệ thất nghiệp
  19. THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT Đường Phillips ban đầu gp • Mối quan hệ nghịch giữa thất nghiệp • Có thể đánh đổi lạm phát để lấy thất nghiệp thấp. u u* PC B • gp: tỷ lệ lạm phát gp = -ε (u - u*) • u: tỷ lệ thất nghiệp thực tế • u*: tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên • ε : độ dốc đường Phillips
  20. THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT Đường Phillips mở rộng gp • Đường Phillips được mở rộng thêm bằng việc bao gồm cả tỷ lệ lạm phát dự kiến: gpe gp = gpe - ε(u - u*) u tỷ lệ lạm phát u* dự kiến
nguon tai.lieu . vn