Xem mẫu

  1. 10/06/2019 CHƯƠNG V TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Tham khảo: ĐHNN Hà nội, gtr kinh tế học vĩ mô, Chương 5 N.G. Mankiw, “Những nguyên lý của Kinh tế học”, NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH 5.1 TIỀN TỆ 5.2 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ MỨC CUNG TIỀN 5.3 MỨC CẦU VỀ TIỀN TỆ 5.4 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ, LÃI SUẤT VÀ TỔNG CẦU 5.5 SỰ CÂN BẰNG ĐỒNG THỜI TRÊN TTHH VÀ TIỀN TỆ 5.6 SỰ PHỐI HỢP GIỮA CSTK VÀ TIỀN TỆ 5.1 TIỀN TỆ 5.1.1 KHÁI NIỆM  Tiền là tất cả những thứ được xã hội chấp nhận làm phương tiện thanh toán và trao đổi, bản thân chúng có thể có giá trị hoặc không có giá trị riêng. 5.1.2 Sự ra đời của tiền 1
  2. 10/06/2019 5.1.3 CHỨC NĂNG CỦA TIỀN  Phương tiện thanh toán trao đổi  Tiền làm trung gian để thực hiện các hoạt động giao dịch hàng hóa và dịch vụ  Phương tiện cất trữ giá trị  Tiền là một hình thức để chuyển sức mua từ hiện tại tới tương lai  Đơn vị hạch toán  Tiền là thước đo giá trị của các hoạt động kinh tế, các hàng hóa và dịch vụ, ghi chép các khoản nợ 5.1.4. ĐO LƯỜNG KHỐI LƯỢNG TIỀN  Dựa vào khả năng thanh khoản (dễ dàng thanh toán và chuyển đổi) chia ra:  M0 = tiền mặt, tiền xu  M1 = M0 + D  D: tài khoản tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn  M2 = M1 + Dt  Dt: tài khoản tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn  cổ phiếu, tín phiếu, trái phiếu, giấy xác nhận đối với tài sản hữu hình…. 5.1.4. ĐO LƯỜNG KHỐI LƯỢNG TIỀN  Mức cung tiền (MS): là toàn bộ khối lượng tiền có khả năng thanh toán cao nhằm thỏa mãn nhu cầu trao đổi, giao dịch thường xuyên trong các hoạt động kinh tế quốc dân.  MS = tiền mặt lưu hành (U) + tiền gửi không kỳ hạn (D)  Chỉ số tiền – hàng: M*V = P*Q  Nếu M, V const, Q tăng -> P giảm -> sức mua của tiền tăng lên  Nếu M, V const, Q giảm -> P tăng -> sức mua của tiền giảm xuống  Để ổn định sức mua của tiền -> duy trì ổn định quan hệ tiền và hàng 2
  3. 10/06/2019 5.2 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ MS 5.2.1 Hệ thống ngân hàng NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHTM1 NHTM2 NHTM3 NHTM4 NHTM5 ………….. 5.2.1 Hệ thống ngân hàng a. Vai trò của ngân hàng TW  Ngân hàng của chính phủ  Ngân hàng của NHTM b. Vai trò của ngân hàng thương mại  Trung gian tài chính  Hỗ trợ cs tài khóa của chính phủ  Thực thi các nghiệp vụ ngân hàng 5.2.2 MỨC CUNG TIỀN a. Quá trình tạo tiền của hệ thống ngân hàng thương mại MS = U + D Giả định:  Không có tiền mặt rò rỉ trong lưu thông  Tiền cơ sở (ngân hàng TW phát hành) MB = 100 triệu đồng Mức cung tiền lớn hơn nhiều so với lượng tiền cơ sở bởi hoạt động “ tạo ra tiền” của các NHTM Quá trình tạo tiền của hệ thống ngân hàng thương mại: TH1: ra = 100% A gửi 100 trđ vào NHTM1 Tài sản NHTM1 Nợ MS = ? Dự trữ: 100 TK tiền gửi NHTM có tạo ra tiền? A : 100 3
  4. 10/06/2019 5.2.2 MỨC CUNG TIỀN a. Quá trình tạo tiền của hệ thống ngân hàng thương mại TH2: ra = rb = 10% - A gửi 100 trđ vào NHTM1 Tài sản NHTM1 Nợ - A1 vay 90 trđ của NHTM1 TK tiền gửi Dự trữ: 10 để thanh toán tiền mua hàng A : 100 Cho vay: 90 với A2 (NHTM2) MS = D + U = 100 + 90 - A3 vay 81 trđ của NHTM2 Tài sản NHTM2 Nợ để thanh toán tiền mua hàng Dự trữ: 9 TK tiền gửi với A4 (NHTM3). Cho vay: 81 A2 : 90 MS = D + U = 100 + 90 + 81 5.2.2 MỨC CUNG TIỀN a. Quá trình tạo tiền của hệ thống ngân hàng thương mại - A5 vay 72,9 trđ của NHTM3 để Tài sản NHTM3 Nợ thanh toán tiền mua hàng với A6. TK tiền gửi MS = D + U = 100 + 90 + 81+72,9 Dự trữ: 8,1 …………………………………………………. Cho vay: 72,9 A4 : 81 MS = 100 + 90 + 81 + 72,9 + 65,61 + 59,05 …………. 1 MS = * 100 = 1000 0,1 1 1 CTTQ: MS = * MB m= rb rb 5.2.2 MỨC CUNG TIỀN a. Quá trình tạo tiền của hệ thống ngân hàng thương mại MB TH3: ra > rb  MB = U + R  Tiền NHTW in ra có thể nằm trong tay dân chúng (U) hoặc nằm trong dự trữ của NHTM (R)  MS = U + D MS U+D U/D + 1 s+1 m= = = = MB U+R U/D + R/D s + ra s = U/D tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi ra = R/D tỷ lệ dự trữ thực tế của NHTM 4
  5. 10/06/2019 5.2.2 MỨC CUNG TIỀN a. Quá trình tạo tiền của hệ thống ngân hàng thương mại s+1 1 - ra m= = 1+ s + ra s + ra Đặc điểm của số nhân Các yếu tố ảnh hưởng đến tiền: số nhân tiền: - Luôn lớn hơn 1. - Tỷ lệ dự trữ thực tế. - Tỷ lệ nghịch với tỷ lệ dự trữ - Tỷ lệ tiền mặt so với tiền bắt buộc (thực tế). gửi. - Tỷ lệ nghịch với tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi (s). 5.2.2 MỨC CUNG TIỀN a. Quá trình tạo tiền của hệ thống ngân hàng thương mại Tỷ lệ giữ tiền trong dân (s) Tỷ lệ dự trữ thực tế (ra) phụ phụ thuộc: tham khảo thuộc: tham khảo + Tốc độ tăng tiêu dùng. + Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (rb) + Thói quen thanh toán của do NHTW quy định. xã hội. + Khả năng sẵn sàng đáp + Tính không ổn định của ứng tiền mặt của các NHTM nguồn tiền mặt vào, ra của các + Các yếu tố khác: lãi suất ngân hàng. đối với tiền gửi ko kỳ hạn, + Mức lãi suất thị trường. hoạt động bất hợp pháp…… 5.2.2 MỨC CUNG TIỀN b. Các công cụ kiểm soát mức cung ứng tiền tệ của NHTW  Nghiệp vụ thị trường mở : là NHTW mua bán trái phiếu của chính phủ cho công chúng – NHTW mua TPCP cho công chúng -> bơm tiền vào lưu thông ->MS↑ – NHTW bán TPCP cho công chúng -> hút tiền trong lưu thông -> MS↓  Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (rb): – rb ↑ -> ra ↑ -> m ↓ -> MS ↓ – rb ↓ -> ra ↓ -> m ↑ -> MS ↑  Lãi suất chiết khấu: – rck ↓ -> khuyến khích NHTM vay nhiều tiền hơn, ra↓ -> MS ↑ – rck ↑ -> NHTM cân nhắc vay tiền từ NHTW, ra ↑ -> MS ↓ 5
  6. 10/06/2019 5.2.2 MỨC CUNG TIỀN Đồ thị đường cung tiền  Đường cung tiền MSr:  Đường cung tiền là đường r MS0 MS2 MS1 thẳng đứng song song với trục tung, hoàn toàn do NHTW quyết định (không phụ thuộc vào r)  NHTW sử dụng công cụ: nghiệp vụ thị trường mở, rb , lãi suất chiết khấu -> đường MS dịch chuyển M2 M0 M1 M 5.3 MỨC CẦU VỀ TIỀN TỆ 6
  7. 10/06/2019 5.3.1 KHÁI NIỆM CẦU TIỀN Cầu về tiền là số lượng tiền cần để chi tiêu thường xuyên và đều đặn cho nhu cầu tiêu dùng, nhu cầu sản xuất kinh doanh và các nhu cầu khác trong nền kinh tế Chi tiêu -> cầu phương tiện thanh toán -> cầu tiền 5.3.2 HÀM CẦU TIỀN  Cầu tiền thực tế phụ thuộc:  Lãi suất: r↑ -> MD↓  Thu nhập: Y ↑ -> MD ↑  Hàm cầu tiền: MD = kY – hr k, h: hệ số đo độ nhay cảm của thu nhập và lãi suất đối với cầu về tiền 5.3.2 HÀM CẦU TIỀN  Đồ thị Hàm cầu tiền r • Yếu tố làm di chuyển trên MD: r A • Yếu tố làm dịch ro chuyển MD: Y B MD1 r1 MD0 M0 M1 M 7
  8. 10/06/2019 5.4 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ, LÃI SUẤT VÀ TỔNG CẦU 5.4.1 Cân bằng trên thị trường tiền tệ 5.4.2 Sự thay đổi trạng thái cân bằng trên thị trường tiền tệ 5.4.3 Lãi suất và tổng cầu 5.4.1 CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ  Nếu r = r1 -> dư cung tiền (∆M = AB) -> mọi người sẽ chuyển tiền sang r MS0 các loại tài sản sinh lãi -> lãi suất A B giảm dần xuống r0 -> thị trường tiền r1 tệ cân bằng. E ro  Nếu r = r2 -> dư cầu tiền (∆M = CD) -> mọi người sẽ chuyển các loại tài r2 MD0 sản sinh lãi sang tiền -> lãi suất tăng C D dần lên r0 -> thị trường tiền tệ cân bằng. M0 M 5.4.1 CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ  Thị trường tiền tệ r MS0 cân bằng khi cung tiền thực tế MStt bằng với cầu tiền thực tế MD E ro MSdn MD0 MD = P M0 M 8
  9. 10/06/2019 5.4.2 SỰ THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ  NHTW tác động làm tăng MS2 MS0 MS cung tiền lên MS1 : 1  Mua trái phiếu, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất r2 A chiết khấu. ro E  NHTW tác động làm giảm cung tiền xuống MS2 : B r1  Bán trái phiếu, tăng tỷ lệ dự MD0 trữ bắt buộc, tăng lãi suất chiết khấu. M0 M 5.4.2 SỰ THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ  Khi thu nhập Y tăng -> tổng chi MS0 tiêu tăng -> MD tăng -> MD r2 dịch chuyển sang phải -> r cân A bằng tăng r0 -> r2 ro E MD1  Khi thu nhập Y giảm -> tổng chi tiêu giảm -> MD giảm -> MD r1 B MD0 dịch chuyển sang trái -> r cân MD2 bằng giảm từ r0 -> r1 M0 M 5.4.3 LÃI SUẤT VÀ TỔNG CẦU  MS↑ -> r↓ -> C↑ -> AD ↑  r ↓ -> I↑ -> AD ↑ r↓  r↓ -> đồng nội tệ mất giá -> EX ↑, IM ↓ -> AD ↑ r ↓ -> AD ↑ C↑ I↑ NX↑ Tổng quát: r0 tương ứng AD0 AD↑ r1 tương ứng AD1 ………… rn tương ứng ADn 9
  10. 10/06/2019 5.5 SỰ CÂN BẰNG ĐỒNG THỜI TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA VÀ TIỀN TỆ 5.5.1 MÔ HÌNH IS - LM a. Mô hình đường IS  Khái niệm: là đường gồm tập hợp tất cả các điểm cân bằng trên thị trường hàng hóa, phản ánh mối quan hệ giữa thu nhập và lãi suất.  Mục đích thiết lập: nhằm mô tả tác động của r đến Y cân bằng trên thị trường hàng hóa 5.5.1 MÔ HÌNH IS - LM a. Mô hình đường IS AD E1 AD1 (H1) E0 AD0 Y0 Y1 Y(Q) r A ro B r1 IS (H2) Y0 Y1 Y(Q) 5.5.1 MÔ HÌNH IS - LM a. Mô hình đường IS 10
  11. 10/06/2019 5.5.1 MÔ HÌNH IS - LM a. Mô hình đường IS  Phương trình đường IS: Ví dụ: xác định phương trình IS C = 100 + 0,75DI; I = 100 – 50r; G = 300; T = 40 + 0,2Y Y =1175 - 125r 5.5.1 MÔ HÌNH IS - LM a. Mô hình đường IS 5.5.1 MÔ HÌNH IS - LM b. Mô hình đường LM  Khái niệm: là đường gồm tập hợp tất cả các điểm cân bằng trên thị trường tiền tệ, phản ánh mối quan hệ giữa thu nhập và lãi suất.  Mục đích thiết lập: nhằm mô tả tác động của Y đến r cân bằng trên thị trường tiền tệ. 11
  12. 10/06/2019 5.5.1 MÔ HÌNH IS - LM b. Mô hình đường LM r MS0 r B LM r1 E1 r1 A ro E0 MD1 ro MD0 (H1) M0 M (H2) Y0 Y1 Y(Q) 5.5.1 MÔ HÌNH IS - LM b. Mô hình đường LM  Ví dụ: xây dựng phương trình đường LM : MS (dn) = 600; MD = 0,2Y – 100 r ; P = 2 5.5.1 MÔ HÌNH IS - LM b. Mô hình đường LM 12
  13. 10/06/2019 5.5.2 SỰ CÂN BẰNG ĐỒNG THỜI TRÊN CẢ HAI THỊ TRƯỜNG HH VÀ TT r Điểm TTHH TTTT A B LM A CB Ko CB r1 ro E0 B Ko CB CB E CB CB IS Y0 Y  Khi IS Χ LM = E0 -> cân bằng đồng thời trên cả hai thị trường hàng hóa và tiền tệ  Mọi mức lãi suất khác r0 có ít nhất một thị trường mất cân bằng  Mọi mức thu nhập khác Y0 có ít nhất một thị trường mất cân bằng 5.6 SỰ PHỐI HỢP GIỮA HAI CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Chính sách tài khóa mở rộng và tiền tệ mở rộng • Khi nền kinh tế suy thoái (Q ↓) -> CSTK lỏng (↑G, ↓T) -> AD ↑ -> r đường IS dịch chuyển sang phải - > Y ↑ (Y0 -> Y2), r ↑ (r0 -> r1) -> I ↓ B LM hiện tượng tháo lui đầu tư -> AD ↓ r1 -> Y ↓ E0 E1 • Để khắc phục hiện tượng này ro IS1 cần phải kết hợp chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền IS0 tệ mở rộng. • Chính sách tiền tệ lỏng (mua trái phiếu Y0 Y1 Y2 Y cp, rb ↓, giảm lãi suất chiết khấu) -> MS ↑ -> đường LM dịch chuyển sang phải. 13
nguon tai.lieu . vn