Xem mẫu

  1. 6/10/2019 Chƣơng IV TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA Tham khảo: ĐHNN Hà nội, gtr kinh tế học vĩ mô, Chương 4 N.G. Mankiw, “Những nguyên lý của Kinh tế học”, 1 NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƢƠNG 4.1 TỔNG CẦU 4.2 CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA GIẢ THIẾT CỦA MÔ HÌNH  Trong nền kinh tế giá cả và tiền công đã cho và luôn luôn ổn định.  Mức tổng cung không hạn chế, các hãng luôn đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu của nền kinh tế 3 1
  2. 6/10/2019 4.1. TỔNG CẦU CÁC MÔ HÌNH  Tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn AD = C + I  Tổng cầu trong mô hình kinh tế đóng AD = C + I + G  Tổng cầu trong mô hình kinh tế mở AD = C + I + G + NX AD = C + I + G + EX - IM 4 4.1.1. TỔNG CẦU TRONG MÔ HÌNH KINH TẾ GIẢN ĐƠN a. Khái niệm - Tổng cầu: là toàn bộ số lượng hàng hóa và dịch vụ cuối cùng mà các tác nhân trong nền kinh tế dự kiến chi tiêu, tương ứng với mức thu nhập, giá cả và các biến số kinh tế khác đã cho. - AD = C + I (nền kinh tế giản đơn) Trong đó C, I là những hàm số b. Hàm tiêu dùng (C)  Khái niệm: Tiêu dùng là toàn bộ chi tiêu của dân cư về hàng hóa và dịch vụ cuối cùng.  T iêu dùng phụ thuộc vào các yếu tố: - T hu nhập (tiền công và tiền lương...) - Giá cả của hàng hóa. - T ổng giá trị tài sản. - T âm lý, tập quán, kỳ vọng của người tiêu dùng - Chính sách kinh tế: thuế, lãi suất... -> C là hàm nhiều biến: C = f (thu nhập, yếu tố khác) _ C  C  MPC.DI 6 2
  3. 6/10/2019 b. Hàm tiêu dùng (C) _  Hàm tiêu dùng: C  C  MPC.DI Trong nền_kinh tế giản đơn Y = DI -> C  C  MPC.Y Trong đó: Y : Thu nhập quốc dân DI : Thu nhập khả dụng (Y D) _ C : Tiêu dùng tối thiểu (tiêu dùng không phụ thuộc v ào thu nhập) MPC: Xu hướng tiêu dùng cận biên 7 b. Hàm tiêu dùng (C)  MPC: Xu hướng tiêu dùng cận biên biểu thị mối quan hệ giữa sự gia tăng của tiêu dùng v ới sự gia tăng của thu nhập khả dụng. (0 < MPC < 1) Công Thức: C C MPC  MPC  DI Y Nếu thu nhập (Y ) hay thu nhập khả dụng (DI) tăng thêm 1 đơn v ị thì tiêu dùng tăng thêm MPC đơn v ị, còn lại để tiết kiệm. 8 b. Hàm tiêu dùng (C) _ C  C  MPC.DI C 450 0  Đường 45 biểu thị C = Y = DI _ Thu nhập = tiêu dùng C  C  MPC.DI E  E là điểm vừa đủ để tiêu dùng H  DI* là thu nhập vừa đủ để tiêu dùng C* K C  Khi DI < DI* -> C > DI -> Vay nợ  Khi DI > DI* -> C < DI -> Tiết kiệm DI* Y = DI 9 3
  4. 6/10/2019 b. Hàm tiêu dùng (C) MỐI QUAN HỆ GIỮA TIÊU DÙNG VÀ TIẾT KIỆM  Tiết kiệm là phần còn lại của thu nhập sau khi đã tiêu dùng (nền kinh tế giản đơn Y = DI) DI = S + C -> S = DI - C  S = DI – C  S = DI – ( C + MPC.DI)  S = - C + (1 - MPC).DI  S = - C + MPS.DI • 0 < MPS < 1 S S MPS  MPS  DI Y 10 MỐ I Q UAN HỆ GIỮA TIÊU DÙNG VÀ TIẾT KIỆM S = - C + MPS.Y C, S 450  Khi Y (DI) = DI* -> Y = C -> S = 0 _ C  C  MPC.DI  Khi Y (DI) = 0 -> S = - C E C* -> Xác định được đường S S = - C + MPS.DI C  Khi DI < DI* -> C>DI -> v ay nợ S < 0  Khi DI > DI* -> C DI* Y = DI dư thừa S > 0 -C 11 b. Hàm tiêu dùng (C) _ C  C  MPC.DI YẾU TỐ LÀM DI CHUYỂN, DỊCH CHUYỂN VÀ QUAY ĐỒ THỊ HÀM C VÀ HÀM S C C3 C _ C  C  MPC.DI C2 B C2 A C2 C1 C1 C1 C DI* Y = DI DI 1 DI 2 Y = DI  Dịch chuy ển: C v à – C  Di chuy ển: DI, Y  Quay : MPC, MPS 12 4
  5. 6/10/2019 c. Hàm đầu tƣ  Khái niệm Đầu tư là sự hy sinh nguồn lực hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu hút được lợi ích trong tương lai chứ không phải thời điểm hiện tại.  Máy móc, trang thiết bị  Nhà ở, nhà xưởng  Hàng tồn kho 13 c. Hàm đầu tƣ  Y ếu tố tác động đến đầu tư  Lãi suất: r↑ -> I↓ v à ngược lại.  Lãi suất thực tế (sức mua của số đồng tiền tăng lên ntn qua tg)  lãi suất danh nghĩa (số đồng tiền tăng lên ntn qua tg ) rtt  rdn  i  Y ếu tố ngoài lãi suất:  Mức cầu v ề sản lượng GNP trong tương lai, trạng thái của nền kinh tế.  Môi trường đầu tư, hệ thống chính sách kinh tế v ĩ mô (chính sách thuế).  Nguồn v ốn để đầu tư: v ốn tự có, v ốn v ay của ngân hàng quỹ tín dụng, phát hành cổ phiếu, v ốn liên doanh liên kết..14 c. Hàm đầu tƣ _  hàm đầu tư: I = - hr + kY + I _ I  I Trong đó:  h, k - hệ số đo độ nhạy cảm của lãi suất v à sản lượng với đầu tư _  I - đầu tư theo kế hoạch  Y - thu nhập quốc dân 15 5
  6. 6/10/2019 d. Sản lƣợng cân bằng của nền kinh tế giản đơn AD 450 Điều kiện cân bằng AD = C+I E AD = Q; AD = Y AD0 C+ I Y0 Y Vậy điều kiện cân bằng là: thị trường hàng hóa và dịch vụ sẽ đạt trạng thái cân bằng ngắn hạn khi tổng chi tiêu dự kiến (AD) bằng với sản lượng thực tế (Tổng thu nhập) trong nền kinh tế. 16 d. Sản lƣợng cân bằng của nền kinh tế giản đơn  Điều kiện cân bằng: AD = Y ; hay AD = Q  Mà AD = C + I = C + I + MPC . Y -> Y = Q = C + I + MPC . Y -> Y (1 - MPC) = C + I 1 (C + I) Yo = Q* = 1-MPC 17 d. Sản lƣợng cân bằng của nền kinh tế giản đơn Số nhân chi tiêu  đặt 1 1 = = m : số nhân chi tiêu 1-MPC MPS 1 Ta có: 0 < MPC < 1 nên m= >1 1-MPC  m phụ thuộc v ào giá trị của MPC: nếu MPC ↑ -> m ↑  Số nhân chi tiêu (m) cho biết: khi chi tiêu tự định tăng lên 1 đơn v ị thì sản lượng cân bằng của nền kinh tế sẽ tăng lên gấp m đơn v ị. 18 6
  7. 6/10/2019 4.1.2 TỔNG CẦU TRONG MÔ HÌNH KINH TẾ ĐÓNG  Phương trình hàm tổng cầu trong mô hình kinh tế đóng có dạng tổng quát như sau: AD = C + I + G  G: Chi tiêu của chính phủ cho mua sắm hàng hóa và dịch vụ  Chi tiêu của chính phủ theo kế hoạch: G = G 19 Thuế và tổng cầu T = T + t.Y  Hệ thống thuế của mỗi quốc gia gồm 2 nhóm:  Thuế cố định: không phụ thuộc vào thu nhập (sản lượng) T = T  Thuế là một hàm của thu nhập: phụ thuộc vào thu nhập (sản lượng) T = t.Y; T = t.Q  Xét 3 trường hợp:  T= 0  T= T  T = T + t.Y; T = T + t.Q 20 4.1.2 TỔNG CẦU TRONG MÔ HÌNH KINH TẾ ĐÓNG a. Khi chưa có thuế: T = 0 AD = C + I + G (G = G) AD = Y = C + I + G + MPC.Y (Y = DI) 1 Yo = Q* = (C + I + G) 1-MPC b. Khi có thuế v ới T = T (Thuế không phụ thuộc v ào thu nhập) AD = C + I + G + MPC.DI AD = C + I + G + MPC.(Y - T) AD = Y = C + I + G + MPC.Y – MPC.T 21 7
  8. 6/10/2019 b. Khi có thuế với T = T (tiếp) (T huế không phụ thuộc vào thu nhập) 1 MPC .T Yo = Q* = (C + I + G) - 1-MPC 1-MPC  Số nhân thuế luôn nhỏ hơn số nhân chi tiêu về giá trị tuyệt đối MPC 1 - < 1-MPC 1-MPC Vậy khi chính phủ tăng chi tiêu thêm một đồng, muốn cho sản lượng (thu nhập) không đổi, thì phải tăng thuế lớn hơn một đồng. 22 TỔNG CẦU TRONG MÔ HÌNH KINH TẾ ĐÓNG c. Khi thuế là một hàm số của thu nhập T = T + tY; AD = C + I + G  AD = C + I + G + MPC.DI  AD = C + I + G + MPC.(Y – T – t.Y )  AD = Y = C + I + G - MPC.T + MPC.Y (1 - t)  Y [1-MPC(1-t)] = C + I + G - MPC.T 1 MPC .T Yo = Q* = (C + I + G) - 1-MPC(1-t) 1-MPC(1-t) 23 Số nhân chi tiêu (m) 1  Đặt m = : số nhân chi tiêu 1- MPC(1-t)  Số nhân chi tiêu cho biết: khi các chi tiêu tự định tăng 1 đơn vị thì sẽ làm cho sản lượng cân bằng hay thu nhập quốc dân tăng lên m đơn vị.  Do 0 < MPC 1 24 8
  9. 6/10/2019 Số nhân thuế trong nền kinh tế đóng (mt) MPC  Đặt mt = - : số nhân thuế 1- MPC(1-t)  Số nhân thuế có dấu (-) hàm ý: thuế có tác động ngược chiều đến mức sản lượng cân bằng (hay tổng thu nhập quốc dân) của nền kinh tế  Khi Chính phủ đánh thuế không phụ thuộc vào thu nhập lên 1 đơn vị, thì sẽ làm cho sản lượng cân bằng của nền kinh tế giảm đi m t đơn vị 25 4.1.3 TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ MỞ  Trong mô hình kinh tế mở có sự mở rộng đến khu vực ngoại thương, tức là khu vực xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ.  NX = EX – IM  NX < 0 : thâm hụt cán cân thương mại (nhập siêu)  NX > 0 : T hặng dư cán cân thương mại (xuất siêu)  NX = 0 : Cân bằng cán cân thương mại (xuất khẩu ròng) 26 CÁN CÂN THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 27 9
  10. 6/10/2019 a. Yếu tố tác động đến xuất khẩu  Thu nhập (sản lượng) của người nước ngoài: khi thu nhập của người nước ngoài tăng thì nhu cầu nhập khẩu của họ tăng và ngược lại.  Tỷ giá hối đoái (e): khi tỷ giá hối đoái giảm (sức mua của đồng nội tệ giảm, ngoại tệ tăng) kích thích xuất khẩu và ngược lại.  Hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước: thuế, hạn ngạch...  Coi cầu về hàng hóa xuất khẩu là không đổi (theo hợp đồng ký kết với nước ngoài) EX = EX 28 b. Yếu tố tác động đến nhập khẩu  Thu nhập (sản lượng) trong nước: khi thu nhập tăng, nhu cầu nhập khẩu cũng tăng để thỏa mãn nhu cầu v ề hàng hóa v à dịch v ụ cho tiêu dùng v à sản xuất kinh doanh. Ngược lại thu nhập gi ảm thì nhu cầu nhập khẩu cũng giảm.  Tỷ giá hối đoái (e): tỷ giá hối đoái giảm (sức mua của đồng nội tệ giảm, ngoại tệ tăng) thì nhập khẩu giảm v à ngược lại.  Hệ thống chính sách kinh tế v ĩ mô của Nhà nước: thuế, hạn ngạch....  IM = IM + MP M. Y hoặc IM = IM + MP M.Q ∆IM  MP M = ∆Y 29 c. Sản lƣợng cân bằng trong nền kt mở Ta có: AD = C + I + G + EX - IM AD  (C  I  G  EX  IM )  MPC (Y  T  t.Y )  MPM .Y Dựa v ào điều kiện cân bằng suy ra: Y  (C  I  G  EX  IM )  MPC(Y  T  t.Y )  MPM .Y Y  MPC (1  t )Y  MPM .Y  (C  I  G  EX  IM )  MPC.T 1 MPC Y (C  I  G  EX  IM )  T 1  MPC (1  t )  MPM (1  MPC (1  t )  MPM 30 10
  11. 6/10/2019 4.2 Chính sách tài khóa 4.2.1 Ngân sách nhà nước  Phương trình cán cân ngân sách nhà nước: B = T – G  B < 0 : Thâm hụt cán cân ngân sách  B > 0 : Thặng dư cán cân ngân sách  B = 0 : Cân bằng cán cân ngân sách 31 32 33 11
  12. 6/10/2019 4.2.1 Ngân sách nhà nước Thâm hụt ngân sách  Thâm hụt ngân sách cơ cấu: đó là thâm hụt tính toán trong trường hợp để nền kinh tế hoạt động ở mức sản lượng tiềm năng.  Thâm hụt ngân sách chu kỳ: Đó là thâm hụt ngân sách bị động do chu kỳ kinh doanh.  Thâm hụt ns thực tế = thâm hụt ns cơ cấu + thâm hụt ns chu kỳ  Thâm hụt ngân sách thực tế = chi thực tế - thu thực tế 34 4.2.2 Chính sách tài khóa a. Chính sách tài khóa m ở rộng, thu hẹp  Chính sách tài khóa mở rộng: (nền kinh tế suy thoái)  Tăng G và giảm T (hoặc tăng G, hoặc giảm T)  Tác động làm tăng tổng cầu AD, từ đó dẫn đến làm tăng Y (Q)  Chính sách tài khóa thu hẹp: (nền kt lạm phát cao)  Giảm G và tăng T (hoặc giảm G, hoặc tăng T)  Tác động làm giảm tổng cầu AD, từ đó dẫn đến giảm Y (Q) 35 Vấn đề tháo lui đầu tƣ  Khi chính phủ thực hiện chính sách tài khóa mở rộng:  G tăng, T giảm -> AD tăng -> Y tăng (GNP tăng) -> cầu về tiền tăng, MS const -> r tăng -> I giảm  Vậy tác động tích cực của chính sách tài khóa sẽ giảm Quy mô tháo lui đầu tư trong ngắn hạn là nhỏ nhưng trong dài hạn là lớn 36 12
  13. 6/10/2019 b. Chính sách tài khóa cùng chiều, ngƣợc chiều (chu kỳ kinh doanh) Chính sách tài khóa cùng chiều (mục tiêu cân bằng NS)  T rong thời kỳ nền kinh tế suy thoái, ngân sách thâm hụt. B < 0 (T – G < 0 )  Mục tiêu Chính phủ: cân bằng cc ngân sách (B = 0)  Giảm G và tăng T: AD giảm -> Y giảm -> suy thoái -> cùng chiều với chu kỳ kinh doanh.  Với tác động này, Chính phủ đạt được mục tiêu là cân bằng ngân sách nhưng sản lượng giảm, suy thoái sẽ trầm trọng hơn.  Thời kỳ nền kinh tế tăng trưởng nóng (thịnh vượng) B>0 (T -G>0) 37 b. Chính sách tài khóa cùng chiều, ngƣợc chiều (chu kỳ kinh doanh) Chính sách tài khóa ngược chiều (mục tiêu Y*)  T rong thời kỳ nền kinh tế suy thoái, Y < Y*  Mục tiêu Chính phủ: đạt mức sản lượng tiềm năng  Tăng G và giảm T: AD tăng -> Y tăng -> Y*  Với tác động này, Chính phủ đạt được mục tiêu sản lượng tiềm năng, nền kinh tế tăng trưởng thịnh vượng.-> ngược chiều với chu kỳ kinh doanh  T hời kỳ nền kinh tế tăng trưởng nóng (thịnh vượng) Y>Y* 38 c. Chính sách ổn định tự động (Cơ chế ổn định tự động) Tham khảo Công cụ tự điều tiết nền kinh tế: Thuế thu nhập, bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp. Thuế thu nhập:  Y tăng -> T tăng  Y giảm -> T giảm -> hệ thống thuế tự động bơm thêm tiền hoặc rút bớt tiền khỏi nền kinh tế, góp phần ổn định nền kinh tế. Hệ thống bảo hiểm: bảo hiểm thất nghiệp Y giảm, ui (tỷ lệ thất nghiệp) tăng -> TR tăng -> T giảm Y tăng, ui giảm -> TR giảm -> T tăng 39 13
nguon tai.lieu . vn