Xem mẫu

  1. CHƯƠNG III XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG  CÂN BẰNG QUỐC GIA Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
  2. I. Xác định AD: 1. Cơ cấu AD: 1.1 Chi tiêu tiêu dùng của các hộ gia đình (ký  hiệu C – consumption) a. Khái niệm: Chi  tiêu tiêu dùng C của các  hộ gia đình là lượng chi tiêu của các hộ  gia đình để mua sắm tư liệu sinh hoạt  hằng ngày của hộ gia đình trong giới hạn  thu nhập khả dụng (Yd) có được. Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
  3. Cứ với mỗi đơn vị thu nhập khả dụng có  được, các hộ gia đình sẽ chi tiêu tiêu dùng  một phần, phần còn lại là để dành (hay tiết  kiệm). Hay nói cách khác, thu nhập khả dụng  là khoản thu nhập mà các hộ gia đình có  quyền quyết định chi tiêu hay tiết kiệm tùy  theo ý muốn. Nên ta có Yd = C + S Khi thu nhập khả dụng tăng lên, cả tiêu dùng  và tiết kiệm đều tăng, nhưng tiết kiệm sẽ  tăng nhanh hơn. Có thể biểu diễn dưới dạng  hàm số: C = f(Y Bài giảng Kinh tế vĩ môd-)GV. Lê Đình Thái
  4. b. Hàm C theo Yd Hàm C theo Yd là hàm phản ánh tổng chi tiêu  tiêu dùng mong muốn của các hộ gia đình  tương ứng với mỗi mức thu nhập khả dụng. C = f(Yd)  C = Co + CmYd Co: chi tiêu tự định Cm: khuynh hướng tiêu dùng biên 0 
  5. Tiêu dùng và thu nhập khả  dụng C C=Co +CmYd Yd Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
  6. c. Tiết kiệm S Tiết kiệm của hộ gia đình là phần chênh lệch  giữa thu nhập khả dụng Yd và chi tiêu tiêu  dùng C. S = Yd – C Vì khi thu nhập khả dụng tăng, tiêu dùng và  tiết kiệm đều tăng. Nên tiết kiệm cũng là 1  hàm đồng biến với thu nhập khả dụng Yd S = So + SmYd So: tiết kiệm tự định Sm: khuynh hướng tiết kiệm biên 0 
  7. Tiết kiệm và thu nhập khả  dụng S S = So+SmYd Yd So Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
  8. • Phân biệt khuynh hướng tiêu dùng (tiết  kiệm) biên với khuynh hướng tiêu dùng  (tiết kiệm) trung bình ­ Khuynh hướng tiêu dùng trung bình (APC:  Average propensity to consume) phản ánh tỷ  trọng của tiêu dùng trong thu nhập khả dụng.  Hay nói cách khác, đó là mức tiêu dùng trong  1 đơn vị thu nhập khả dụng. Khuynh hướng  tiêu dùng trung bình được xác định theo công  thức: APC = C/Yd Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
  9. ­ Khuynh hướng tiết kiệm trung bình (APS:  Average propensity to save) phản ánh tỷ  trọng của tiết kiệm trong thu nhập khả dụng.  Hay nói cách khác, đó là mức tiết kiệm trong  1 đơn vị thu nhập khả dụng. Công thức: APS = S/Yd 1.2 Chi tiêu đầu tư của các doanh nghiệp(ký  hiệu I – Investment private) a. Khái niệm: chi tiêu đầu tư của doanh nghiệp  là các khoản chi của các doanh nghiệp để  mua những máy móc thiết bị, nguyên vật  liệu… Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
  10. Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu  đầu tư của doanh nghiệp. Những nhân tố đó  là lãi suất, lợi nhuận dự đoán, sản lượng  quốc gia, lạm phát dự đoán… b. Hàm đầu tư Quan điểm thứ nhất cho rằng: chi tiêu đầu tư  của doanh nghiệp là 1 nhân tố hết sức nhạy  cảm với môi trường đầu tư. Do đó, để đơn  giản, đầu tư được xem là 1 biến ngoại sinh,  đã được cho trước. Khi đó, hàm đầu tư có  dạng hàm hằng: I = I Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Tháio
  11. Đầu tư là một biến ngoại  sinh I I=Io Y Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
  12. Quan điểm thứ hai: Xét hàm đầu tư theo biến  số sản lượng quốc gia Y. Chi tiêu đầu tư của doanh nghiệp có quan hệ  đồng biến với sản lượng quốc gia. Nên hàm  đầu tư theo sản lượng quốc gia là hàm tuyến  tính y = ax + b. Hàm đầu tư khi đó có dạng: I = Io + ImY Io: chi tiêu tự định Im: khuynh hướng đầu tư biên Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
  13. Hàm đầu tư theo sản lượng quốc  gia I I = Io + ImY Y Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
  14. Quan điểm thứ 3: Xét hàm đầu tư theo biến số  lãi suất. Chi tiêu doanh nghiệp có quan hệ  nghịch biến với lãi suất i. Khi lãi suất tăng,  doanh nghiệp giảm đầu tư. Nên hàm đầu tư  theo lãi suất có dạng: I = Io + Imii Io: chi tiêu đầu tư tự định Imi: khuynh hướng đầu tư biên Ta có: Imi 
  15. Hàm đầu tư theo lãi suất I I = Io + Imii i Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
  16. 1.3 Chi tiêu của chính phủ cho hàng hóa và dịch  vụ; ký hiệu: G – Government spending on  goods services a. Khái niệm: là lượng chi tiêu của chính phủ  để chi tiêu dùng thường xuyên và chi đầu  tư của chính phủ. Chi thường xuyên: ký hiệu Cg Chi đầu tư: ký hiệu Ig Vậy ta có: G = Cg + Ig Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
  17. b. Hàm chi tiêu của chính phủ Chi tiêu của chính phủ cũng được xem là 1  biến ngoại sinh, dựa trên 2 lý do: ­ Thứ nhất, các chính phủ không ứng xử theo  cùng quy tắc như người tiêu dùng hay doanh  nghiệp. ­ Thứ hai, nhiệm vụ của các nhà kinh tế vĩ mô  là tư vấn cho chính phủ các quyết định về chi  tiêu và thuế, nên khôn ngoan là không thể  nghiên cứu 1 mô hình dựa trên 1 giả định nào  đó về cách ứng xử của chính phủ Do đó, hàm chi tiêu của chính phủ G = Go Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
  18. Hàm chi tiêu của chính phủ G G = Go Y Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
  19. c. Nguồn thu của chi tiêu chính phủ: thuế ròng  T Thuế ròng T đồng biến với sản lượng quốc  gia. Vì khi sản lượng quốc gia tăng, lượng  thuế mà chính phủ hầu như không phụ thuộc  vào sản lượng quốc gia mà phần lớn dựa vào  quyết định chủ quan của chính phủ tùy thuộc  từng giai đoạn kinh tế ­ chính trị ­ xã hội. Hàm thuế ròng T theo sản lượng quốc gia Y có  dạng: T = To + TmY To: thuế ròng tự định Tm: thuế ròng biên Đình Thái Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê
  20. Hàm thuế ròng theo sản lượng quốc gia T T = To + TmY Y Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
nguon tai.lieu . vn