Xem mẫu

  1. 6/10/2019 CHƯƠNG II KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ 1 NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH 2.1. Khái niệm, đối tượng và ppnc kinh tế học vĩ mô 2.2. Hệ thống kinh tế vĩ mô 2.3. Mục tiêu và công cụ kinh tế vĩ mô 2.4. Một số kn và mối quan hệ giữa các biến số ktvm cơ bản 2 2.1. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PPNC KINH TẾ VĨ MÔ 2.1.1. Khái niệm:  Kinh tế học vĩ mô – một phân ngành của kinh tế học là một môn khoa học nghiên cứu, phân tích và lựa chọn các vấn đề kinh tế cơ bản của một quốc gia. 3 1
  2. 6/10/2019 Nguồn lực khan hiếm >< Nhu cầu vô hạn Đánh đổi, lựa chọn Kinh tế học KT học vi mô KT học vĩ mô Hộ gia đình DN Chính phủ Nền kinh tế 2.1. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PPNC KT VĨ MÔ 2.1.2. Đối tƣợng nghiên cứu ktvm 5 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam 6 2
  3. 6/10/2019 Cán cân thương mại của Việt Nam 2013 - 2017 7 2.1. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PPNC KT VĨ MÔ 2.1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu KTVM  Phƣơng pháp quan sát, lý thuyết và tiếp tục quan sát.  Phƣơng pháp giả định.  Phƣơng pháp thống kê kinh tế.  Phƣơng pháp toán học. 8 2.2. HỆ THỐNG KINH TẾ VĨ MÔ Đầu vào, đầu ra và hộp đen của ht kt vĩ mô Các yếu tố đầu vào bao gồm: Các yếu tố đầu ra: là kết quả hoạt động của nền kinh tế dưới tác động của các yếu tố đầu vào Các yếu tố tác động từ bên AD ngoài (điều kiện Tổng cầu tự nhiên, quy mô dân số, chất Sản lượng GNP thực tế (V%) lượng dân số, Tác động chiến tranh ....) qua lại giữa Việc làm, thất nghiệp (Ui) AD - AS Các yếu tố tác động từ chính Giá cả và lạm phát (i) sách (Tài khóa, Tiền tệ, Thu nhập, Kinh tế đối AS Cán cân thương mại (NX) ngoại) Tổng cung Cán cân thanh toán quốc tế (NX) 9 3
  4. 6/10/2019 a. TỔNG CẦU (AD)  KN: Tổng cầu là toàn bộ khối lượng hàng hóa và dịch vụ cuối cùng mà các tác nhân trong nền kinh tế dự kiến chi tiêu tương ứng với mỗi mức giá cả, thu nhập và các biến số kinh tế khác đã cho. AD = C + I + G + NX  Tổng cầu phụ thuộc vào: • Mức giá chung • Thu nhập quốc dân • Dự đoán của các hãng kinh doanh về tình hình kinh tế • Các chính sách kinh tế vĩ mô (T, G, r) • Các nhân tố khác: quy mô dân số.. 10 Đồ thị đường tổng cầu AD P 1. Mức giá A P1 B P2 AD Y1 Y2 Sản lượng 2. Tổng cầu 11 Yếu tố làm di chuyển đường tổng cầu P A P1 1. Mức giá B P2 giảm AD 0 Y1 Y2 Sản lượng 2. Tổng cầu về mức sản lượng sẽ tăng 12 4
  5. 6/10/2019 Các yếu tố làm dịch chuyển đường AD P C I C P1 G I NX G AD1 NX  AD AD1 13 0 Y1 Y* Y1 TẠI SAO ĐƯỜNG CẦU DỐC XUỐNG?  Hiệu ứng của cải P↓→Tài sản (của cải)↑→C↑→AD ↑  Hiệu ứng lãi suất P ↓ → MD↓ -> r ↓ → I↑ → AD ↑  Hiệu ứng tỷ giá Lãi P↓ → MD↓ → r↓ →e↓ →EX↑ → →I NX↑ → AD↑ 14 b. TỔNG CUNG (AS)  Tổng cung AS: là tổng khối lượng hàng hoá, dịch vụ cuối cùng mà các hãng kinh doanh trong nền kinh tế sẽ sản xuất và bán ra tương ứng với mỗi mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất đã cho trong một khoảng thời gian nhất định.  Tổng cung dài hạn (ASLR ) phản ánh quan hệ giữa tổng cung và mức giá trong điều kiện giá các yếu tố đầu vào thay đổi cùng tỷ lệ với mức giá đầu ra của sản phẩm.  Tổng cung ngắn hạn: (ASSR ) phản ánh quan hệ giữa tổng cung và mức giá trong điều kiện giá các yếu tố đầu vào chưa thay đổi. 15 5
  6. 6/10/2019 TỔNG CUNG DÀI HẠN (ASLR) (trường phái cổ điển)  Q* (Qp): mức sản lượng tiềm năng là mức sản lượng tối ưu mà nền kinh tế có thể sản xuất ra được, khi toàn P dụng nhân công mà không gây ra lạm ASLR2 ASLR0 ASLR1 phát, tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.  Tổng cung dài hạn phụ thuộc - Lao động (L) - Tư bản - Tài nguyên thiên nhiên - Khoa học, công nghệ (chú ý: sản lượng không phụ thuộc vào giá cả) 0 Q2 Q0 Q1 Q 16 17 TỔNG CUNG NGẮN HẠN (ASSR) Dưới mức sản lượng tiềm năng Q*, một sự thay đổi nhỏ về giá cả đầu ra sẽ khuyến khích các doanh nghiệp tăng nhanh sản lượng để đáp ứng nhu cầu P ASLR ASSR đang tăng. Yếu tố tác động đến ASSR + Mức giá chung: trượt dọc trên đường tổng cung. + Các yếu tố ngoài mức giá: giá của các yếu tố đầu vào + các yếu tố tác động ASLR-> dịch chuyển đường tổng cung Q sang phải, trái. 0 Q* Sản lượng tiềm năng 18 6
  7. 6/10/2019 c. CÂN BẰNG TỔNG CUNG – TỔNG CẦU  TH1: Nền kinh tế cân bằng tối ưu P ASLR ASSR - Cân bằng AD-AS, còn gọi là cân bằng trên thị trường hàng hóa hay cân bằng giữa tiêu dùng với sản xuất P0 E - E được gọi là điểm cân bằng dài hạn của nền kinh tế tại đó AD = AD ASSR = ASLR - P0 gọi là chỉ số giá cân bằng của nền kinh tế 0 Q - Q0 = Q* Q0 = Q* TH2: nền kinh tế suy thoái TH3: nền kinh tế có lạm phát cao 19 2.3. MỤC TIÊU VÀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ 2.3.1 Các mục tiêu của kinh tế vĩ mô 2.3.2 Các chính sách kinh tế vĩ mô 20 2.3.1 MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ  Mục tiêu sản lƣợng - Đạt đƣợc mức sản lƣợng cao (Q*). - Tốc độ tăng trƣởng nhanh.  Mục tiêu công ăn việc làm - Tạo ra nhiều công ăn việc làm tốt. - Hạ thấp đƣợc tỷ lệ thất nghiệp.  Mục tiêu ổn định giá cả Ổn định giá cả và tỷ lệ lạm phát thấp  Mục tiêu kinh tế đối ngoại - Mở rộng hợp tác quốc tế với các nƣớc trên thế giới. - Ổn định tỷ giá hối đoái. - Cân bằng cán cân thƣơng mại, CCTTQT  Mục tiêu phân phối công bằng 7
  8. 6/10/2019 22 23 2.3.2 CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ a. Chính sách tài khóa b. Chính sách tiền tệ c. Chính sách thu nhập d. Chính sách kinh tế đối ngoại 24 8
  9. 6/10/2019 2.3.2 CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ a. Chính sách tài khóa - KN: là việc chính phủ sử dụng thuế khóa và chi tiêu của chính phủ để điều tiết mức chi tiêu chung của nền kinh tế - Công cụ + Chi tiêu của chính phủ (G) + Thuế (T) -> chính sách tài khóa mở rộng, thu hẹp - Cơ chế tác động: + Nền kinh tế suy thoái + Nền kinh tế có lạm phát cao 25 2.3.2 CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ b. Chính sách tiền tệ - KN: là việc chính phủ sử dụng mức cung tiền và lãi suất để quản lý và điều tiết nền kinh tế vĩ mô theo mục tiêu đã định. - Công cụ + Mức cung tiền tệ (MS) + lãi suất (r) -> chính sách tiền tệ mở rộng, thu hẹp - Cơ chế tác động: + Nền kinh tế suy thoái + Nền kinh tế có lạm phát cao 26 2.3.2 CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ c. Chính sách thu nhập - KN: là việc chính phủ sử dụng tiền lương và mức giá chung để quản lý và điều tiết nền kinh tế vĩ mô theo mục tiêu đã định. - Công cụ + Mức tiền lương (W) + Mức giá chung (P) -> tiền lương danh nghĩa (W n) tiền lương thực tế (W r) - Cơ chế tác động: + Lương tăng -> người tiêu dùng? -> nhà sản xuất? 27 9
  10. 6/10/2019 MỨC LƢƠNG CƠ SỞ QUA CÁC THỜI KỲ 2.3.2 CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ d. Chính sách kinh tế đối ngoại - KN: hệ thống các quan điểm, nguyên tắc, biện pháp của nhà nước nhằm quản lý và điều tiết hoạt động kinh tế đối ngoại trong một thời gian nhất định để đạt được mục tiêu đã đề ra. - Công cụ + Thuế quan, hạn ngạch, trợ cấp xuất khẩu, tỷ giá hối đoái,..... - Cơ chế tác động: + Thuế quan? + hạn ngạch? + tỷ giá hối đoái? 29 2.4. MỘT SỐ KN VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN SỐ KTVM  Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) và sự tăng trƣởng kinh tế  Chu kỳ kinh tế (kinh doanh) và sự thiếu hụt sản lƣợng  Tăng trƣởng và thất nghiệp  Tăng trƣởng và lạm phát  Lạm phát và thất nghiệp 30 10
  11. 6/10/2019 Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) và sự tăng trưởng kinh tế  Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) là một chỉ tiêu đo lường tổng giá trị bằng tiền của tất cả hàng hoá và dịch vụ cuối cùng mà một quốc gia sản xuất trong một thời kỳ (thường lấy là một năm) bằng các yếu tố sản xuất của mình.  Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm) Tăng trưởng kinh là tỷ lệ tăng tổng sản phẩm quốc dân thực tế : GNPr (n) – GNPr (n-1) V% = * 100% GNPr (n-1) 31 Chu kỳ kinh tế (kinh doanh) và sự thiếu hụt sản lượng  Chu kỳ kinh tế là sự dao động của GNP thực tế xung quanh xu hướng tăng lên của sản lượng tiềm năng  Sự thiếu hụt sản lượng độ lệch giữa sản lượng tiềm năng và sản lượng thực tế Thiếu hụt Sản lượng Sản lượng = - Sản lượng thực tế tiềm năng Nghiên cứu chênh lệch sản lượng nhằm tìm ra những giải pháp chống lại giao động của chu kỳ kinh doanh nhằm ổn định nền kinh tế 32 Chu kỳ kinh doanh và sự thiếu hụt sản lượng Lỗ hổng GNP GNP lý thuyết GNPr Đỉnh GNPr P ASLR ASSR D0 D1 Đáy E0 P0 Q* H AD Đáy 0 Q D0 Q0 Q* 0 t 33 11
  12. 6/10/2019 Tăng trưởng, thất nghiệp, lạm phát Tăng trưởng và thất nghiệp Tăng trưởng và LP LP và thất nghiệp - Vấn đề này kinh tế vĩ -Trong ngắn hạn -Khi nền kinh tế có tỷ lệ tăng mô chưa có câu trả lời giữa thất nghiệp và trưởng cao thì một trong những rõ ràng lạm phát có quan nguyên nhân quan trong là đã sử - Sự kiện lịch sử của hệ tỷ lệ nghịch dụng tốt hơn lực lượng lao động. nhiều nước cho thấy - Trong dài hạn lạm Như vậy tăng trưởng nhanh thì thất thời kỳ đất nước thịnh phát và thất nghiệp nghiệp có xu hướng giảm đi. vượng, tăng trưởng kinh không có mối quan - Định luật OKUN “nếu GNP thực tế tế cao thì lạm phát có xu hệ với nhau. tăng 2% so với tổng sản phẩm hướng tăng lên và quốc dân tiềm năng thì tỷ lệ thất ngược lại. nghiệp thực tế giảm 1% so với tỷ lệ - Tuy nhiên cũng có thất nghiệp tự nhiên trường hợp tăng trưởng - Quy luật này chỉ mang tính chất kinh tế nhưng không gây gần đúng chủ yếu ở những nước ra lạm phát. đang phát triển 34 Tăng trưởng và lạm phát ở VN 35 12
nguon tai.lieu . vn