Xem mẫu

  1. 10/06/2019 CHƯƠNG I ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH TẾ HỌC Những nội dung chính 1.1 KN, phân loại và PPNC kinh tế học 1.2 Mười nguyên lý kinh tế học 1.3 Tổ chức của một nền kinh tế 1.4 Một số khái niệm cơ bản 1.5 Quy luật TNGD và quy luật CPTĐ tăng dần 1.6 Phân tích cung – cầu 1.1 Khái niệm, phân loại và phương pháp nghiên cứu kinh tế học 1. Khái niệm Nguồn lực ? >< Nhu cầu ? Đánh đổi, lựa chọn Kinh tế học KT học vi mô KT học vĩ mô Hộ gia đình DN Thị trường đơn lẻ Nền kinh tế Kinh tế học: là môn khoa học nghiên cứu cách thức mà con người và xã hội sử dụng những nguồn l ực khan hiếm cho các mục đích sử dụng cạnh tranh để thỏa mãn nhu cầu của con người Đoàn Bích Hạnh - KTVMI - 2013 1
  2. 10/06/2019 2. Phân loại kinh tế học  Phương pháp phân tích  Kinh tế học thực chứng: là những lí giải khoa học về cách vận hành của nền kinh tế, có chứng minh từ thực tế.  Mang tính khách quan, không có chỗ cho những nhận định cá nhân, thể hiện mqh nhân quả.  CP quyết định in tiền -> đời sống của người dân?  Kinh tế học chuẩn tắc: đưa ra những lời chỉ dẫn, khuyến nghị dựa trên nhận định cá nhân.  Mang tính chủ quan, tính cá nhân  CP nên thực hiện chiến lược mở cửa hay đóng cửa nền kinh tế? 2. Phân loại kinh tế học  Đối tượng nghiên cứu  Kinh tế học vi mô: nghiên cứu, phân tích và lựa chọn các vấn đề kinh tế cơ bản của các đơn vị kinh tế đơn lẻ.  Kinh tế học vĩ mô: nghiên cứu, phân tích và lựa chọn các vấn đề kinh tế cơ bản của một nền kinh tế như: tăng trưởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp. 3. Phương pháp nghiên cứu kinh tế học  Phương pháp quan sát, lý thuyết và tiếp tục quan sát.  Phương pháp giả định.  Phương pháp thống kê kinh tế.  Phương pháp toán học. Đoàn Bích Hạnh - KTVMI - 2013 2
  3. 10/06/2019 1.2 Mười nguyên lý kinh tế học 1. Con người phải đối mặt với sự đánh đổi 2. Chi phí của một thứ là cái mà bạn phải từ bỏ để có được nó. 3. Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên 4. Con người phản ứng với các kích thích 1.2 Mười nguyên lý kinh tế học 5. T hương mại làm cho mọi người đều có lợi 6. T hị trường luôn là phương thức tốt nhất để tổ chức hoạt động kinh tế. 7. Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết cục của T T. 1.2 Mười nguyên lý kinh tế học 8. Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hóa dịch vụ của nước đó. 9. Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền 10. Chính phủ phải đối mặt với sự đánh đổi trong ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp. Đoàn Bích Hạnh - KTVMI - 2013 3
  4. 10/06/2019 1.3 Tổ chức của một nền kinh tế 1.3.1 Ba chức năng cơ bản của một nền kinh tế  Sản xuất cái gì (What)  Sản xuất như thế nào (How)  Sản xuất cho ai? (for whom) 1.3 Tổ chức của một nền kinh tế 2. Các mô hình kinh tế  Nền kinh tế tập quán truyền thống  Nền kinh tế thị trường (KT T BCN)  Nền kinh tế chỉ huy, mệnh lệnh ( KT XHCN) 1.3 Tổ chức của một nền kinh tế  Nền kinh tế hỗn hợp  Là nền kinh tế trong đó các thể chế nhà nước và tư nhân cùng tham gia kiểm soát nền kinh tế (theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước)  Các tác nhân trong nền kinh tế hỗn hợp:  Người tiêu dùng (hộ gia đình): là người mua hàng hóa và dịch vụ để tiêu dùng nhằm mục đích tối đa hóa mức độ thỏa dụng.  Người sản xuất (doanh nghiệp): là người bán, cung cấp hàng hóa v à dịch v ụ nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận.  Chính phủ: v ừa là người sản xuất, vừa là người mua hàng hóa v à dịch v ụ  Người nước ngoài. Đoàn Bích Hạnh - KTVMI - 2013 4
  5. 10/06/2019 1.4. Các khái niệm cơ bản 1. Các yếu tố sản xuất  Tài nguyên thiên nhiên: (R- resources) là tất cả các nguồn lực của tự nhiê n, bao gồm đất đai, không khí, nước, các loại năng lượng, khoảng sản…..  Lao động (L- Labour)  Tư bản – vốn (K - Capital)  Công nghệ (Techonology) Năng suất lao động bình quân của VN 2016 so với các quốc gia trong khu vực 14 So sánh năng suất lao động Việt Nam 2017 Đoàn Bích Hạnh - KTVMI - 2013 5
  6. 10/06/2019 16 Các khái niệm cơ bản 2. Đường giới hạn khả năng sản xuất (P P F) Quần áo  Khái niệm: Đường giới hạn khả năng sản xuất biểu hiện A 7,5 B N các tổ hợp hàng hóa, dịch vụ 7,0 mà một nền kinh tế có thể sản C xuất ra khi sử dụng có hiệu quả 6,0 nguồn tài nguyên khan hiếm. D 4,5 M E 2,5 Giả định: nền kinh tế sử dụng toàn bộ các yếu tố F sản xuất để sx 2 loại hàng 0 1 2 3 4 5 hóa: lương thực (X), quần áo (Y) Lương thực Các khái niệm cơ bản 3. Chi phí cơ hội  Khái niệm: Chi phí cơ hội là lợi ích lớn nhất bị bỏ qua khi các tác nhân trong nền kinh tế đưa ra một sự lựa chọn kinh tế.  Hãy cho biết đâu là chi phí cơ hội của quyết định sau:  Nếu bạn có 200 triệu đồng; bạn gửi ngân hàng lãi 8tr/năm, còn nếu bạn mua vàng lãi 10 tr/năm; -> quyết định mua vàng Đoàn Bích Hạnh - KTVMI - 2013 6
  7. 10/06/2019 1.5 Quy luật thu nhập giảm dần và quy luật chi phí tương đối ngày càng tăng dần 1. Quy luật thu nhập giảm dần (năng suất cận biên giảm dần)  Quy luật: Với điều kiện các yếu tố đầu vào khác không đổi, khối lượng đầu ra có thêm sẽ càng giảm khi liên tục bỏ thêm những đơn v ị bằng nhau của một đầu vào biến đổi. 1.5 Quy luật thu nhập giảm dần và quy luật chi phí tương đối ngày càng tăng dần Quần 2. Quy luật chi phí tương áo đối ngày càng tăng 7,5 A B 7,0  Quy luật: Trong điều kiện nguồn lực khan 6,0 C hiếm, để có thêm số 4,5 D lượng bằng nhau về E một mặt hàng xã hội 2,5 phải hy sinh ngày càng F nhiều số lượng mặt hàng khác. 0 1 2 3 4 5 Lương thực 1.6. Phân tích cung – cầu 1. Cầu  Là một thuật ngữ dùng để chỉ số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một khoảng không gian và thời gian nhất định khi các yếu tố khác không thay đổi.  Phân biệt với: lượng cầu, biểu cầu, đường cầu.  Luật cầu: mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa giá và lượng cầu  Phụ thuộc: giá và các yếu tố ngoại sinh khác Đoàn Bích Hạnh - KTVMI - 2013 7
  8. 10/06/2019 Phân tích cung – cầu 1. Cung  Là một thuật ngữ dùng để chỉ số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người sản xuất có khả năng và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một khoảng không gian và thời gian nhất định khi các yếu tố khác không thay đổi.  Phân biệt với: lượng cung, biểu cung, đường cung.  Luật cung: mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa giá và lượng cung  Phụ thuộc: giá và các yếu tố ngoại sinh khác Phân tích cung – cầu 3. Cân bằng cung - cầu  Kết hợp đường cung với đường cầu trên một đồ thị sẽ xác định được điểm giao nhau giữa hai đường này Eo.  Tại điểm cân bằng Eo, số lựơng hàng hóa người sản xuất muốn bán đúng bằng lượng cầu những người tiêu dùng cần mua  Tại Eo: mức giá cân bằng ( Po) và lượng cân bằng (Qo)  Dư thừa: nếu giá hiện tại P1 > Po  Thiếu hụt: Nếu giá hiện tại P2 < Po Đoàn Bích Hạnh - KTVMI - 2013 8
nguon tai.lieu . vn