Xem mẫu

  1. BÀI 5 MÔ HÌNH TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG TS. Phan Thế Công Giảng viên trường Đại học Thương mại 1
  2. MỤC TIÊU BÀI HỌC 01 Phân tích được hệ thống kinh tế vĩ mô được đặc trưng bởi tổng cầu, tổng cung và hộp đen kinh tế vĩ mô. 02 Trình bày được mô hình IS-LM, mô hình AD-AS và vận dụng các mô hình đó vào phân tích kinh tế vĩ mô. Phân tích và đánh giá được các cú sốc của tổng cung và tổng cẩu trong 03 ngắn hạn và dài hạn; xem xét tác động của nó như thế nào đến sản lượng, giá cả và việc làm của nền kinh tế. 2
  3. NỘI DUNG BÀI HỌC 5.1. Mô hình IS–LM trong nền kinh tế đóng 5.2. Xây dựng đường tổng cầu 5.3. Xây dựng đường tổng cung 5.4. Giới thiệu hệ thống kinh tế vĩ mô 5.5. Mối quan hệ giữa các mô hình AD-AS và IS-LM trong ngắn hạn và dài hạn 5.6. Hai nguyên nhân gây ra biến động kinh tế 3
  4. 5.1. MÔ HÌNH IS–LM TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG 5.1.1 Đường IS và các yếu tố tác động đến đường IS 5.1.2 Đường LM và các yếu tố tác động đến đường LM 5.1.3 Phân tích chính sách dựa trên mô hình IS-LM 4
  5. 5.1.1. ĐƯỜNG IS VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐƯỜNG IS • Thiết lập đường IS; • Sự di chuyển và dịch chuyển của đường IS; • Độ dốc của đường IS; • Hàm số của đường IS. 5
  6. 5.1.1. ĐƯỜNG IS VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐƯỜNG IS (tiếp theo) r Đường IS là quỹ tích của tất cả các kết hợp giá trị thu nhập và lãi suất mà tại đó, tiết kiệm dự kiến bằng đầu tư dự kiến. IS 0 Y Hình 5.1. Đường IS 6
  7. 5.1.1. ĐƯỜNG IS VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐƯỜNG IS (tiếp theo) a. Thị trường hàng hóa cân bằng Tổng chi tiêu AE=Y E2 AE2=C+I+G2 AE1=C+I+G1 E1 ∆G 0 ∆Y Sản lượng AE1=Y1 Y2=AE2 Hình 5.2. Thị trường hàng hóa cân bằng 7
  8. 5.1.1. ĐƯỜNG IS VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐƯỜNG IS (tiếp theo) b. Thiết lập đường IS E E=Y r  I E2 AE2=C+I(r2)+G  E AE1=C+I(r1)+G E1 ∆I   Y 0 AE1=Y1 ∆Y Y2=AE2 Y r C r1 r2 D IS Hình 5.3. Xây dựng đường IS 0 Y1 Y2 Y 8
  9. 5.1.1. ĐƯỜNG IS VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐƯỜNG IS (tiếp theo) c. Tại sao đường IS có độ dốc âm • Khi lãi suất giảm thúc đẩy các hãng tăng đầu tư, làm tăng chi tiêu theo kế hoạch AE; • Để duy trì trạng thái cân bằng của thị trường hàng hóa, thu nhập của nền kinh tế phải tăng lên; • Mối quan hệ giữa lãi suất và thu nhập là mối quan hệ tỷ lệ nghịch. 9
  10. 5.1.1. ĐƯỜNG IS VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐƯỜNG IS (tiếp theo) Tổng d. Sự di chuyển các đường trên đường IS chi tiêu E2 AE2=C+I(r2)+G AE1=C+I(r1)+G E1 ∆I  Khi lãi suất thay đổi, thu nhập cân bằng thay đổi, xảy ra hiện tượng 0 Y1 Y2 Sản lượng di chuyển các điểm trên đường IS. Mức lãi suất C r1 r2 D IS 0 Hình 5.4. Sự dịch chuyển các điểm trên đường IS Y2 Sản lượng Y1 10
  11. 5.1.1. ĐƯỜNG IS VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐƯỜNG IS (tiếp theo) e. Sự dịch chuyển đường IS Tổng chi tiêu AE=Y E2 AE2=C+I(r2)+G AE1=C+I(r1)+G • Với bất kỳ mức lãi suất r, khi G  E  Y E1 thì đường IS sẽ dịch chuyển sang phải. • Khoảng cách theo chiều ngang của sự dịch 0 Sản lượng chuyển đường IS bằng: Y1 Y2 Mức 1 lãi suất Y   G 1 MPC r1 ∆Y IS2 IS1 Hình 5.5. Sự dịch chuyển đường IS 0 Sản lượng khi chỉ tiêu của Chính phủ tăng lên Y1 Y2 11
  12. 5.1.1. ĐƯỜNG IS VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐƯỜNG IS (tiếp theo) f. Phương trình và độ dốc của đường IS A 1 • Hàm số của đường IS: r  Y d d  m' 1 • Giá trị d  m' chính là độ dốc của đường IS. • Nếu d hoặc m’ càng lớn thì đường IS càng thoải và ngược lại. • Nếu t tăng hoặc MPC giảm đều làm cho m’ giảm, đường IS trở nên dốc hơn và ngược lại. • Độ dốc của đường IS cho biết mức độ tác động của chính sách tài khóa hoặc chính sách tiền tệ đến thu nhập, lãi suất, thất nghiệp và lạm phát trong nền kinh tế như thế nào. 12
  13. 5.1.2. ĐƯỜNG LM VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐƯỜNG LM • Thiết lập đường LM; • Sự di chuyển và dịch chuyển của đường LM; • Hàm số của đường LM; • Độ dốc của đường LM. 13
  14. 5.1.2. ĐƯỜNG LM VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐƯỜNG LM a. Thế nào là đường LM? Đường LM là đường bao gồm quỹ tích tất cả các điểm phản ánh mối quan hệ giữa lãi suất và thu nhập khi thị trường tiền tệ cân bằng. r LM 0 Y Hình 5.6. Đường LM 14
  15. 5.1.2. ĐƯỜNG LM VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐƯỜNG LM b. Thị trường tiền tệ cân bằng r MS2 MS1 Giả sử Chính phủ giảm cung tiền, cân bằng mới trên thị trường E2 tiền tệ là tại điểm E1. r2 r1 E1 L(r) 0 _ _ M2/P M1/P M/P Hình 5.7. Thị trường tiền tệ cân bằng 15
  16. 5.1.2. ĐƯỜNG LM VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐƯỜNG LM (tiếp theo) c. Thiết lập đường LM (a) Thị trường tiền tệ cân bằng (b) Đường LM r MS r LM E2 E’2 r2 r2 r1 r1 E’1 L(r,Y2) E1 L(r,Y1) 0 _ 0 M/P M/P Y1 Y2 Y Hình 5.8. Thiết lập đường LM 16
  17. 5.1.2. ĐƯỜNG LM VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐƯỜNG LM (tiếp theo) d. Tại sao đường LM lại dốc lên? • Một sự gia tăng của thu nhập làm tăng cầu tiền; • Vì cung tiền là cố đinh, với mức lãi suất ban đầu sẽ có dư cầu tiền; • Mức lãi suất phải tăng lên để duy trì sự cân bằng trên thị trường tiền tệ; • Mối quan hệ giữa lãi suất và thu nhập của nền kinh tế là cùng chiều. 17
  18. 5.1.2. ĐƯỜNG LM VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐƯỜNG LM (tiếp theo) e. Sự di chuyển (trượt dọc) các điểm trên đường LM Khi thu nhập thay đổi (a) Thị trường tiền tệ cân bằng (b) Đường LM Mức lãi suất Mức lãi suất MS LM E2 r2 r2 E2’ r1 r1 MD(r,Y2) E1 E1’ MD(r,Y1) 0 _ 0 M1/P Mức cung tiền Y1 Y2 Sản lượng Hình 5.9. Cách xây dựng đường LM 18
  19. 5.1.2. ĐƯỜNG LM VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐƯỜNG LM (tiếp theo) f. Sự dịch chuyển đường LM Khi cung tiền thay đổi (a) Thị trường tiền tệ cân bằng (b) Đường LM Mức lãi suất Mức lãi suất MS2 MS1 LM2 LM1 r2 r2 r1 r1 L(r,Y1) ∆MS 0 _ _ 0 M2/P M1/P Mức cung tiền Y1 Sản lượng Hình 5.10. Sự dịch chuyển đường LM 19
  20. 5.1.2. ĐƯỜNG LM VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐƯỜNG LM (tiếp theo) g. Hàm số đường LM 1 M • Hàm số của đường LM: r   (k Y  ) h P • Trong đó:  M là mức cung tiền thực tế;  h là độ nhạy cảm của cầu tiền với lãi suất;  k là độ nhạy cảm của cầu tiền và thu nhập. 20
nguon tai.lieu . vn