Xem mẫu

  1. 8/31/2019 BÀI 2 Đo lường sản lượng và mức giá Giảng viên: PGS. TS HÀ QUỲNH HOA Tài liệu tham khảo và Luyện tập 1. CHƯƠNG 14, Sách Giáo trình KINH TẾ HỌC, tập II 2. CHƯƠNG 2+3, Bài tập Thực hành các Nguyên lý Kinh tế Vĩ mô PGS. TS Phạm Thế Anh (Chủ biên), Nxb Lao động, 2019. 3. Chapter 23+ 24, Principles of Economics, N. Gregory Mankiw, HARVARD UNIVERSITY, 8th Edition. Mục tiêu u Giới thiệu về hai biến số kinh tế vĩ mô quan trọng: • Tổng sản phẩm trong nước- GDP • Chỉ số giá tiêu dùng- CPI u Tìm hiểu định nghĩa, nội dung, cách thức đo lường, tầm quan trọng và ứng dụng của từng biến số trên trong đánh giá kinh tế vĩ mô. Bài giảng của PGS.TS HÀ QUỲNH HOA 1
  2. 8/31/2019 Những nội dung chính TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC 1. Định nghĩa 2. Các phương pháp tính GDP 3. GDP danh nghĩa, GDP thực, và chỉ số điều chỉnh GDP 4. GDP thực và phúc lợi kinh tế 5. Các thước đo khác về thu nhập quốc dân 6. Một số đồng nhất thức thu nhập quốc dân Những nội dung chính CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG 1. Định nghĩa 2. Phương pháp tính CPI 3. Những vấn đề với đo lường CPI 4. Phân biệt CPI và DGDP 5. Những ứng dụng của chỉ số giá I. Đo lường sản lượng Giảng viên: PGS. TS HÀ QUỲNH HOA Bài giảng của PGS.TS HÀ QUỲNH HOA 2
  3. 8/31/2019 Tổng sản phẩm trong nước (GDP) Gross Domestic Product Định nghĩa: GDP là tổng giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, trong một thời kỳ nhất định (thường tính là quý hoặc năm). 8 3 phương pháp tính GDP (1) Phương pháp chi tiêu (2) Phương pháp thu nhập (3) Phương pháp giá trị gia tăng (sản xuất) Bài giảng của PGS.TS HÀ QUỲNH HOA 3
  4. 8/31/2019 Phương pháp chi tiêu u Các tác nhân kinh tế chi tiêu về hàng trong nước sản xuất: o Hộ gia đình o Doanh nghiệp o Chính Phủ o Người nước ngoài Phương pháp chi tiêu KÝ HIỆU: Ø Cd: giá trị chi tiêu của HGĐ về hàng trong nước sản xuất Ø Gd: giá trị chi tiêu của CP về hàng trong nước sản xuất Ø Id: giá trị chi tiêu đầu tư của khu vực tư nhân về hàng trong nước sản xuất Ø EX: Giá trị chi tiêu của người nước ngoài về hàng trong nước sản xuất Phương pháp chi tiêu Tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng sản xuất trong nước được tiêu dùng bởi các tác nhân kinh tế là: GDP= Cd+ Id+ Gd +EX mà Cd = C - Cim Gd = G - Gim Id = I - Iim Do đó ta có: GDP= C +I +G + EX - (Cim+ Iim+ Gim) GDP= C +I +G + EX – IM = C +I +G + NX Bài giảng của PGS.TS HÀ QUỲNH HOA 4
  5. 8/31/2019 Phương pháp thu nhập GDP = W + R + i + Pr + Dep + Te • W: thu nhập từ tiền công (lương) • R: thu nhập từ cho thuê đất đai và đầu vào khác • i: thu nhập từ vốn / Tiền lãi • Pr: thu nhập từ lợi nhuận • Dep: khấu hao • Te: thuế gián thu ròng = thuế gián thu – trợ cấp cho người sản xuất Phương pháp sản xuất = Trong đó: là giá trị gia tăng của doanh nghiệp thứ i trong nền kinh tế. = ủ − í ủ GDP danh nghĩa và GDP thực u GDP danh nghĩa (Nominal GDP) tính giá trị của hàng hóa theo giá hiện hành/ giá của chính thời kỳ cần tính GDP =∑ . =∑ . u GDP thực (Real GDP) Giá trị hàng hóa và dịch vụ được tính theo giá cố định của năm gốc/ kỳ gốc =∑ . =∑ . Bài giảng của PGS.TS HÀ QUỲNH HOA 5
  6. 8/31/2019 GDP danh nghĩa và GDP thực Tỷ lệ/ Tốc độ tăng trưởng kinh tế − = . 100% − = . 100% = 6,81% 16 GDP danh nghĩa và GDP thực Chỉ số điều chỉnh GDP (GDP Deflator) n GDP t åq p t i t i t D GDP = ´ 100 = n t i =1 n ´100 åq p GDP r t 0 i i i =1 17 VD: Dưới đây là những thông tin về một nền kinh tế giả định trong đó chỉ sản xuất 2 hàng hóa là ngô và nước mắm. Năm 2015 là năm cơ sở Năm Giá ngô Lượng ngô Giá nước mắm Lượng nước mắm (trđ/ tấn) (tấn) (trđ/1000 lít) (1000 lít) 2015 5 200 8 500 2016 6 220 7.5 500 2017 7 250 9 550 a. Tính GDP danh nghĩa, GDP thực tế cho các năm 2015, 2016, 2017 b. Tính tỷ lệ tăng trưởng kinh tế của năm 2016, 2017 c. Tính chỉ số điều chỉnh cho các năm 2015, 2016, 2017 d. Tính tỷ lệ tăng của giá hàng nội năm 2016 và 2017 (tỷ lệ lạm phát theo chỉ số điều chỉnh GDP) Bài giảng của PGS.TS HÀ QUỲNH HOA 6
  7. 8/31/2019 GDP và Phúc lợi kinh tế u GDP là thước đo phúc lợi kinh tế tốt nhất của một xã hội. u GDP bình quân đầu người cho chúng ta biết thu nhập và chi tiêu của một cá nhân trung bình trong nền kinh tế. u GDP đầu người càng lớn phản ánh mức sống càng cao. Tuy nhiên GDP không phải là thước đo hoàn hảo phản ánh sự hạnh phúc và chất lượng cuộc sống. GDP và Phúc lợi kinh tế Một số thứ ảnh hưởng đến phúc lợi nhưng không được phản ánh trong GDP: o Giá trị của sự nghỉ ngơi. o Giá trị của môi trường trong sạch. o Giá trị của hầu hết các hoạt động xảy ra ngoài thị trường, ví dụ như giá trị của thời gian bố mẹ dành cho con cái, và giá trị của các công việc tình nguyện. o ... Các chỉ tiêu đo lường thu nhập khác NFA NFA Dep NX Te G GNP GDP NNP I NI C Bài giảng của PGS.TS HÀ QUỲNH HOA 7
  8. 8/31/2019 Một số đồng nhất thức thu nhập quốc dân Đồng nhất thức (identities) khác với phương trình (equation), tức là hai vế bằng nhau về mặt định nghĩa, không hàm ý mối quan hệ nhân quả. Y = C + I + G + NX Yd = Y – T (T = TAX – TR) Yd = C + Sp S – I = NX I + G + X = T + S + IM II. Đo lường mức giá Giảng viên: PGS. TS HÀ QUỲNH HOA Đo lường Giá cả/Chi phí Sinh hoạt u Lạm phát phản ánh tình trạng gia tăng của mức giá chung trong nền kinh tế. u Khi mức giá chung tăng, các hộ gia đình phải chi tiêu nhiều hơn để duy trì mức sống cũ. u Bên cạnh DGDP, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cũng là một thước đo mức giá chung của nền kinh tế. u CPI đo lường sự biến động mức giá của một giỏ hàng hóa và dịch vụ mà một người tiêu dùng điển hình của nền kinh tế chi tiêu so với thời kỳ gốc. Bài giảng của PGS.TS HÀ QUỲNH HOA 8
  9. 8/31/2019 Cách tính CPI và lạm phát ∑ . = ∑ Trong đó: o : Là chỉ số giá của nhóm hàng thứ i trong giỏ o : Là trọng số của nhóm hàng thứ i trong giỏ o Xét giỏ hàng của VN gồm 11 nhóm hàng Cách tính CPI và lạm phát Cách tính chỉ số riêng cho từng nhóm hàng ∑ . = . 100 ∑ . Trong đó: o : Là lượng của hàng hóa thứ trong nhóm hàng thời kỳ gốc (0) o : Là giá của hàng hóa thứ trong nhóm hàng thời kỳ o : Là giá của hàng hóa thứ trong nhóm hàng thời kỳ 0 o : Là trọng số của nhóm hàng thứ i trong giỏ o Xét giỏ hàng của VN gồm 11 nhóm hàng Cách tính CPI và lạm phát Cách tính tỷ lệ lạm phát CPI t - CPI t -1 pt = ´ 100% CPI t -1 Bài giảng của PGS.TS HÀ QUỲNH HOA 9
  10. 8/31/2019 Giỏ hàng tính CPI điều tra năm 2014 (tính CPI thời kỳ 2015-2020) u “Khảo sát mức sống dân cư và Điều tra quyền số chỉ số giá tiêu dùng năm 2014” u Mẫu điều tra: 62.655 hộ dân cư tại 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong 4 kỳ điều tra (các tháng: 3, 6, 9 12 năm 2014) nhằm loại trừ yếu tố mùa vụ. u Tính quyền số CPI tổng hợp cho cấp tỉnh, cấp vùng, toàn quốc, khu vực thành thị và nông thôn của 11 nhóm hàng chính- nhóm cấp 1, và 5 nhóm hàng cấp 2 (lương thực, thực phẩm và ăn uống ngoài gia đình, Dịch vụ y tế, Dịch vụ giáo dục). Giỏ hàng tính CPI điều tra năm 2014 Giỏ hàng năm 2014 Văn hoá, giải trí và du lịch, 4.29 Hàng hoá và dịch vụ khác, 3.3 Bưu chính viễn thông, 2.89 Giáo dục, 5.99 Hàng ăn và dịch vụ ăn Giao thông, 9.37 uống, 36.12 Thiết bị và đồ dùng gia đình, 7.31 Nhà ở, điện, nước, Thuốc và dịch chất đốt và vật liệu xây vụ y tế, 5.04 dựng, 15.73 Đồ uống và thuốc lá, 3.59 May mặc, mũ nón, giày dép, 6.37 29 Bài giảng của PGS.TS HÀ QUỲNH HOA 10
  11. 8/31/2019 VD về tính CPI và tỷ lệ lạm phát Xét một nền kinh tế giả định trong đó người dân chỉ mua 2 hàng hóa là ngô và nước mắm. Năm 2015 là năm cơ sở, hãy tính: a. Tính CPI cho các năm 2015, 2016, 2017 b. Tính tỉ lệ lạm phát cho năm 2016 và 2017 Những vấn đề phát sinh khi đo lường CPI CPI phản ánh đắt hơn chi phí thực của cuộc sống (khoảng 1 điểm %) là do: o Sự xuất hiện các hàng hóa mới o Sự thay đổi chất lượng hàng hóa o Sự thay thế hàng hóa trong cơ cấu chi tiêu của hộ gia đình Phân biệt CPI và chỉ số điều chỉnh GDP Bài giảng của PGS.TS HÀ QUỲNH HOA 11
  12. 8/31/2019 Ứng dụng CPI Điều chỉnh giá trị bằng tiền tại các thời điểm khác nhau để có thể so sánh được với nhau Ví dụ: Tiền lương tối thiểu năm 1993 là 120.000 đồng/tháng; năm 2017 tiền lương tối thiểu là 1.300.000 đồng/tháng. Phải chăng mức sống năm 2017 đã tăng 908,3% so với năm 1993? Ứng dụng CPI Điều chỉnh lãi suất Ø Lãi suất thực tế (r) = lãi suất danh nghĩa (i) – tỉ lệ lạm phát (p) Ø Lãi suất danh nghĩa sau thuế: = ( − ) Ø Lãi suất thực sau thuế: = −p= − −p Tóm tắt nội dung u Tổng chi tiêu luôn bằng với tổng thu nhập trong nền kinh tế. u Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đo lường tổng chi tiêu của một nền kinh tế đối với hàng hoá và dịch vụ mới sản xuất, và tổng thu nhập kiếm được từ quá trình sản xuất hàng hoá và dịch vụ. u GDP là giá trị thị trường của mọi hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một nước trong một thời kì nhất định. u GDP là một thước đo tốt về phúc lợi kinh tế bởi vì mọi người thích thu nhập cao hơn so với thu nhập thấp. u GDP không phải là thước đo hoàn hảo phản ánh phúc lợi bởi vì nhiều thứ, ví dụ như thời gian nghỉ ngơi và môi trường trong sạch, không được tính vào GDP. Bài giảng của PGS.TS HÀ QUỲNH HOA 12
  13. 8/31/2019 Tóm tắt nội dung u Chỉ số giá tiêu dùng so sánh chi phí hiện hành của một giỏ hàng hoá và dịch vụ so với chi phí của giỏ hàng đó trong năm cơ sở. u Chỉ số này được sử dụng để đo lường mức giá chung trong nền kinh tế. u Phần trăm thay đổi của CPI đo lường tỷ lệ lạm phát. u Chỉ số giá tiêu dùng là một thước đo không hoàn hảo chi phí sinh hoạt vì ba lý do: lệch thay thế, sự xuất hiện của hàng hoá mới, và những thay đổi chất lượng không đo lường được. u Chỉ số điều chỉnh GDP khác với CPI bởi vì nó bao gồm hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra chứ không phải hàng hoá và dịch vụ được tiêu dùng. u CPI sử dụng một giỏ hàng cố định, trong khi chỉ số điều chỉnh GDP tự động thay đổi nhóm hàng hoá và dịch vụ theo thời gian khi thành phần của GDP thay đổi. Bài giảng của PGS.TS HÀ QUỲNH HOA 13
nguon tai.lieu . vn