Xem mẫu

KINH TẾ VI MÔ 1
(MICROECONOMICS 1)
Bộ môn Kinh tế vi mô
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

2

H

D
Nội dung chương 4

TM

4.1. Lý thuyết sản xuất

4.1. Lý thuyết sản xuất

4.2. Lý thuyết chi phí sản xuất
4.3. Lựa chọn đầu vào tối ưu

4.1.2. Sản xuất trong ngắn hạn
4.1.3. Sản xuất trong dài hạn

_T

4.4. Lý thuyết về lợi nhuận

4.1.1. Hàm sản xuất

3

4

M
U

4.1.1. Hàm sản xuất

4.1.1. Hàm sản xuất
Hàm sản xuất dạng tổng quát có dạng:
Qmax= f(x1, x2, x3, …, xn)
Q là sản lượng đầu ra có thể thu được.

x1, x2, x3,…, xn là các yếu tố đầu vào được sử dụng trong quá
trình sản xuất.

Nếu có hai đầu vào là lao động L và vốn K. Khi đó hàm sản
xuất có dạng: Q= f(K,L)


5

* Phân biệt ngắn hạn và dài hạn
Ngắn hạn là khoảng thời gian mà trong đó ít nhất có một
yếu tố đầu vào của sản xuất không thể thay đổi được. Yếu tố
này được gọi là yếu tố cố định.
Dài hạn là khoảng thời gian cần để cho tất cả các đầu vào
đều có thể thay đổi.

6

1

4.1.2. Sản xuất trong ngắn hạn

b. Một số chỉ tiêu cơ bản

a.
-

Hàm sản xuất trong ngắn hạn
Lao động là cố định, hàm sản xuất trong ngắn hạn:
Q=f(K,L)=f(K)
Vốn là yếu tố cố định ta có hàm sản xuất trong ngắn hạn:
Q=f(K,L)=f(L)
b. Một số chỉ tiêu cơ bản
Sản phẩm trung bình của lao động là mức sản phẩm tính bình
quân cho mỗi đơn vị lao động: APL = Q/L.
Sản phẩm trung bình của vốn: APK =Q/K

- Sản phẩm cận biên của một yếu tố đầu vào (MP):
Là sự thay đổi trong tổng số sản phẩm sản xuất ra khi yếu tố đầu
vào thay đổi một đơn vị.
Công thức tính:
MPL 

Q
 Q'L
L

MPK 

Q
 Q'K
K

Ví dụ: : Giả sử một doanh nghiệp A sử dụng hai yếu tố đầu vào
là vốn và lao động. Vốn cố định (K = 10).
Sản lượng đầu ra tương ứng với số lao động được cho ở bảng số
liệu. Xác định APL và MPL?
7

8

H

D
c. Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần

Số liệu sản lượng đầu ra và lao động của
doanh nghiệp A

Q

TM
APL

C

B

Q

MPL

A
L
MPL
APL

_T
MPL

9

0

L1

Max
APL
L2

L3

10

L

M
U

4.1.3. Sản xuất trong dài hạn

b. Đường đồng lượng

a. Hàm sản xuất dài hạn
Quá trình sản xuất ở dài hạn linh hoạt hơn so với ngắn hạn và
hàm sản xuất có dạng Q = f(K,L)

Đầu vào

1

Lao động (L)
2
3
4

1
Vốn
K

* Khái niệm:
Đường đồng lượng (Q) là tập hợp các điểm tất cả những sự kết
hợp có thể có của các yếu tố đầu vào có khả năng sản xuất ra
cùng một lượng đầu ra nhất định.

30

40

48

2

40

52

60

65

3

48

60

70

75

4

52

65

75

K

52

80

Mỗi hãng sẽ có một họ các
đường đồng lượng
K1

A
Q3
B

K2

Q1

w=30$ và r = 20$.
O

11

L1

L2

Q2
12

L

2

b. Đường đồng lượng

b. Đường đồng lượng

• Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS)
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của lao động cho vốn (MRTSL/K)
= số lượng K giảm để thuê thêm 1L mà Q không đổi

Hai trường hợp đặc biệt của đường đồng lượng
K

K

Ví dụ: MRTSL/K = 3
K
• Khi tăng thêm ǀ∆Lǀ đơn vị lao động,
hãng phải từ bỏ ǀ∆Kǀ đơn vị vốn.

MRTS L / K 

K

M

K1
K2

Q3
C
B

K

N

L

Q

L

0

K1

L1

L

L2

MRTSL/K=ǀĐộ dốc đường đồng lượngǀ

Q1

Q2

Q2
Q1

A

Q3
L

0

Hai đầu vào thay thế hoàn hảo

0

L

L1

Hai đầu vào thay thế hoàn hảo

13

14

H

D
c. Hiệu suất kinh tế theo quy mô

TM

4.2. Lý thuyết chi phí sản xuất

• Q= f(aK,aL)> af(K,L) → Hiệu suất kinh tế tăng theo quy mô (Đạt
được từ sự chuyên môn hóa lao động, tìm được nguồn vào rẻ,...)

4.2.1. Chi phí và cách tiếp cận chi phí

• Q= f(aK,aL) < af(K,L) →Hiệu suất kinh tế giảm theo quy mô (bộ

4.2.2. Chi phí sản xuất trong ngắn hạn

máy cồng kềnh, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng,...)

4.2.3. Chi phí sản xuất trong dài hạn

_T

• Q = f(aK,aL) = af(K,L) → Hiệu suất kinh tế không đổi theo quy mô

15

16

M
U

4.2.1. Chi phí và cách tiếp cận chi phí

4.2.1. Chi phí và cách tiếp cận chi phí

• Chi phí kế toán và chi phí kinh tế
* Khái niệm: Chi phí sản xuất là toàn bộ phí tổn để phục
vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải
bỏ ra, phải gánh chịu trong một thời kỳ nhất định
Ví dụ: Chi phí mua nguyên liệu, vật liệu, chi phí thuê lao
động, vay vốn, thuê đất đai, chi phí quản lý doanh nghiệp,
chi phí khấu hao tài sản cố định…

17

- Chi phí kế toán là những khoản chi phí đã được thực
hiện bằng tiền và được ghi chép trong sổ sách kế toán
- Chi phí kinh tế là toàn bộ phí tổn của việc sử dụng
các nguồn lực kinh tế trong quá trình sản xuất kinh
doanh trong một thời kỳ nhất định. Nói cách khác, chi
phí kinh tế chính là chi phí cơ hội của việc sử dụng
nguồn lực.
18

3

a. Tổng chi phí sản xuất ngắn hạn

4.2.2. Chi phí sản xuất trong ngắn hạn
• Khái niệm:
Chi phí sản xuất trong ngắn hạn là những phí tổn mà
doanh nghiệp phải gánh chịu khi tiến hành sản xuất
kinh doanh trong ngắn hạn.
Chi phí sản xuất trong ngắn hạn bao gồm:
• Tổng chi phí ngắn hạn (TC, STC)
• Chi phí bình quân ngắn hạn (AC, ATC)
• Chi phí cận biên (MC)

* Tổng chi phí sản xuất ngắn hạn (TC, STC) là toàn
bộ những phí tổn mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản
xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ trong thời gian ngắn
hạn
* Tổng chi phí gồm hai bộ phận chi phí cố định và
chi phí biến đổi.
- Chi phí cố định (FC, TFC) là những chi phí không
thay đổi theo mức sản lượng.
- Chi phí biến đổi (VC, TVC) là những khoản chi
phí thay đổi theo mức sản lượng.
TC = FC + VC

19

20

H

D
a. Tổng chi phí sản xuất ngắn hạn

a. Tổng chi phí sản xuất ngắn hạn

TM

• Ví dụ: Bảng số liệu về tổng chi phí của hãng B.

C
TC

VC
FC

_T

• Ví dụ: Hàm sản xuất trong ngắn hạn
TC = a*Q3 – b*Q2 + c*Q+d (a,b,c,d>0)

* Đồ thị các đường TC, VC, FC

FC
FC

Q

21

22

M
U

b. Chi phí bình quân ngắn hạn

b. Chi phí bình quân ngắn hạn

* Đồ thị các đường chi phí bình quân
• Chi phí bình quân ngắn hạn (AC, ATC, SATC)
Là mức chi phí bình quân tính cho mỗi đơn vị sản phẩm.
Công thức tính:
TC
AC =
Q

AC =

C

AC

AFC1

AFC2
AVC

TC FC  VC FC VC



Q
Q
Q
Q

 AC  AFC + AVC
Chi phí cố định bình quân

Chi phí biến đổi bình quân
23

0

Q1

Q2

Q

24

4

c. Chi phí cận biên ngắn hạn

c. Chi phí cận biên ngắn hạn

* Mối quan hệ giữa chi phí cận biên và sản phẩm cận biên
• Theo công thức:

• Chi phí cận biên ngắn hạn (MC, SMC)
Là sự thay đổi trong tổng chi phí khi sản xuất thêm một
đơn vị sản phẩm.
• Công thức tính:

TC wL
w


Q
Q Q/L
w
 MC 
MPL

MC 

TC
MC 
 TC'Q
Q

Mặt khác

MC 

TC VC

 TVC'Q
Q
Q

25

26

H

D
c. Chi phí cận biên ngắn hạn

c. Chi phí cận biên ngắn hạn

TM

Mối quan hệ giữa MC, AC, ACV
C

Đồ thị đường chi phí cận biên ngắn hạn (MC)
C

MC

Khi MCAC thì ↑Q →AC↑
Khi MC=AC → ACmin

AC

_T

Tương tự

Khi MC>AVC thì ↑Q →AVC↑

AVCmin

Khi MC=AVC → AVCmin

Q

27

AVC

ACmin

Khi MC
nguon tai.lieu . vn