Xem mẫu

8/9/2017

CHƯƠNG 2
KINH TẾ VI MÔ 1
(MICROECONOMICS 1)

CUNG - CẦU VÀ CƠ CHẾ HOẠT
ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG

Bộ môn Kinh tế vi mô
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

H

D
2.1. Thị trường

NỘI DUNG
2.2. Cầu về hàng hóa và dịch vụ
2.3. Cung về hàng hóa và dịch vụ

TM

2.1. Thị trường

2.4. Cơ chế hoạt động của thị trường

2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Phân loại thị trường

2.6. Độ co dãn của cung và cầu
2.7. Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường

M

_T

2.5. Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất trong thị trường

Khái niệm: Thị trường là tập hợp những người mua và người

U

2.1.1. Khái niệm thị trường

2.1.1. Khái niệm thị trường
 Đặc điểm của thị trường

bán tác động qua lại lẫn nhau, dẫn đến khả năng trao đổi.
• Thị trường không phụ thuộc vào không gian, thời gian.
Người mua

Người bán

 Thị trường có thể là một địa điểm cụ thể: cửa hàng, chợ…
 Thị trường có thể là một không gian ảo: mua bán trực tuyến

Người tiêu dùng

Các hãng sản xuất,
kinh doanh

 Thị trường có thể qua môi giới trung gian: thị trường cổ phiếu…
• Trên thị trường, các quyết định của người mua và người bán

Người lao động
Các hãng sản xuất,
kinh doanh
Chủ sở hữu tài
nguyên

được cân bằng thông qua sự điều chỉnh của giá cả.
 Thị trường thực hiện chức năng điều tiết nền kinh tế quốc dân.

1

8/9/2017

2.1.2. Phân loại thị trường

Theo số
lượng
người
mua,
người
bán

Theo
loại sản
phẩm,
tính chất
sản
phẩm

Theo
sức
mạnh thị
trường
của
người
mua,
người
bán

Theo rào
cản ra
nhập thị
trường

2.2. CẦU HÀNG HÓA HOẶC DỊCH VỤ

Theo
hình
thức
cạnh
tranh
trên thị
trường

2.2.1
2.2.2

2.2.3

• Khái niệm cầu và luật cầu
• Phương trình và đồ thị đường cầu

• Các yếu tố tác động đến cầu

H

D
2.2.1. Khái niệm cầu và luật cầu

2.2.1. Khái niệm cầu và luật cầu

 Lượng cầu:

TM

 Cầu:

• Lượng cầu (QD): là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể mà

Cầu (D) là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua

người mua muốn mua và sẵn sàng mua tại mức giá đã cho

muốn mua và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau

trong khoảng thời gian nhất định.

trong một khoảng thời gian nhất định, các yếu tố khác

• Ví dụ : Xét cầu về mũ bảo hiểm xe máy Protex của An ta có
bảng sau

_T

không đổi.

P (trăm nghìn đồng)

5

3

Q (chiếc)

 Phân biệt cầu và nhu cầu?

7
0

1

2

 Phân biệt cầu và lượng cầu?

M
U

2.2.1. Khái niệm cầu và luật cầu

2.2.1. Khái niệm cầu và luật cầu
 Biểu cầu:

 Luật cầu:

• Là bảng số liệu mô tả mối quan hệ giữa giá và lượng cầu.

• Nội dung: Số lượng hàng hóa được cầu trong khoảng thời gian đã

• Ví dụ: biểu cầu về mũ bảo hiểm của An

cho tăng lên khi giá của hàng hóa đó giảm xuống và ngược lại.

P (trăm nghìn đồng)

7

5

3

Q (chiếc)

0

1

2



Nguyên nhân:

 Ảnh hưởng thu nhập
 Ảnh hưởng thay thế

2

8/9/2017

2.2.2. Phương trình và đồ thị đường cầu

2.2.2. Phương trình và đồ thị
đường cầu

b) Đồ thị đường cầu
• Biểu diễn mối quan hệ giữa giá và lượng cầu


a) Phương trình đường cầu

Độ dốc đường cầu = tg α =  Q =  ) = (Q

P

• Hàm cầu có dạng: QX = f(PX)

1
b

D

• Dạng hàm tuyến tính bậc nhất:

P2

(a, b > 0)

QD = a – b.P

P1

• Hàm cầu thuận: QD = a – b.P = f(PX)
• Hàm cầu ngược: PD = a/b – 1/b.Q = f(QX)

0

Q2

Q1

Q

H

D
2.2.3. Các yếu tố tác động đến cầu

TM

• Thu nhập của người tiêu dùng (M)

 Đối với hàng hóa xa xỉ, thông thường: M ↑↓  D ↑↓

 Đối với hàng hóa thứ cấp (ngô, khoai, sắn…): M ↑↓  D ↓↑

2.2.3. Các yếu tố tác động đến cầu
• Giá cả của hàng hóa có liên quan (PR)
 Hàng hóa thay thế (chè và cà phê…):

PX↑↓  DY↑↓

 Hàng hóa bổ sung (ga, bếp ga…):

PX↑↓  DY↓↑



Dân số (N)

_T

• Chính sách của chính phủ: thuế, trợ cấp, hạn ngạch…
• Kỳ vọng thu nhập, giá cả
• Thị hiếu, phong tục, tập quán, model, quảng cáo….

M
U

2.2.3. Các yếu tố tác động đến cầu

2.2.3. Các yếu tố tác động đến cầu
 Sự vận động dọc theo đường cầu:

• Là sự di chuyển từ điểm này tới điểm khác trên cùng đường cầu.

 Hàm cầu tổng quát



Nguyên nhân: do giá của chính hàng hóa đang xét thay đổi

Do các nhân tố khác ngoài giá thay đổi sẽ làm thay đổi
lượng cầu cho nên ta có thể viết phương trình đường cầu

P
7

Sự trượt dọc đường cầu

tổng quát có dạng:

A

5

Qx = f(Px, PR, M, T, N, A,…)

B
3
D
0

1

2

7/2

Q

3

8/9/2017

2.2.3. Các yếu tố tác động đến cầu

2.2.3. Các yếu tố tác động đến cầu
 Sự dịch chuyển đường cầu:

 Sự dịch chuyển đường cầu:
• Là sự dịch chuyển toàn bộ đường cầu sang trái hoặc sang
phải.
• Nguyên nhân: do có sự thay đổi trong bất kỳ yếu tố nào
ngoài giá của bản thân hàng hóa đang xét

H

D
TM

2.3. CUNG VỀ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ
2.3.1. Khái niệm cung và luật cung

2.3.2. Phương trình và đồ thị đường cung
2.3.3. Các yếu tố tác động đến cung

2.3.1. Khái niệm cung, luật cung
• Cung (S) là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người bán có khả
năng bán và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một
thời gian nhất định, các yếu tố khác không đổi.

• Lượng cung (QS): là số lượng hàng hóa hay dịch vụ cụ thể mà

_T

người bán có khả năng và sẵn sàng bán ở một mức giá nhất định.

 Phân biệt cung và lượng cung?

M
U

2.3.1. Khái niệm cung, luật cung

2.3.1. Khái niệm cung, luật cung

 Biểu cung:
• Là bảng biểu mô tả mối quan hệ giữa giá và lượng cung

 Luật cung:

• Ví dụ: Cung thị trường về xe máy Wase α ở Hà Nội

• Nội dung: “Số lượng hàng hóa hay dịch vụ được cung trong
khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá của nó tăng lên và

Giá (triệu đồng)

Lượng cung

30

500

25

400

20

300

15

200

ngược lại”.
 Cung của hàng hóa hoặc dịch vụ có mối liên hệ cùng chiều với
giá cả của chúng: P↑↓  QS↑↓

4

8/9/2017

2.3.2. Phương trình và đồ thị đường cung

2.3.2. Phương trình và đồ thị
đường cung

• Đường cung là đường dốc lên về phía phải có độ dốc dương.
• Độ dốc của đường cung: tg = P/Q = P’(Q) = 1/d >0

 Phương trình đường cung
• Giả định các nhân tố khác không đổi, hàm cung đơn giản có

S

P

dạng: Qx = f(Px)


Hàm cung thuận: QS = c + d.P



P2

Hàm cung ngược: P = -(c/d) + (1/d)QS

(d >0)

P1

• Ví dụ: từ biểu cung về xe máy Wase α ở Hà Nội, xác định hàm
cung về xe máy này ở Hà Nội?
0

Q2

Q1

Q

H

D
2.3.3. Các yếu tố tác động đến cung

TM

• Tiến bộ công nghệ (T)

• Giá của các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất (PI)

2.3.3. Các yếu tố tác động đến cung
• Các chính sách kinh tế của chính phủ: chính sách thuế, chính
sách trợ cấp,…
• Số lượng nhà sản xuất trong ngành (F)

 Hàng hóa thay thế trong sản xuất: PX ↑↓  SY↓↑

• Kỳ vọng: giá cả (Pe) và thu nhập.

 Hàng hóa bổ sung trong sản xuất: PX ↑↓  SY ↑↓

• Điều kiện thời tiết khí hậu.

_T

• Giá của các hàng hóa liên quan trong sản xuất (PR)

• Môi trường kinh doanh,…

• Lãi suất (i)

M
U

2.3.3. Các yếu tố tác động đến cung

2.3.3. Các yếu tố tác động đến cung
 Sự trượt dọc trên đường cung

 Hàm cung tổng quát:

P
S

Phương trình đường cung tổng quát có dạng:
Qs = g(P,PI,PR,T,Pe, F).

A

P1

Sự trượt dọc trên
đường cung khi
giá giảm

Hàm tuyến tính tổng quát có dạng:
Qs = h + kP + lPI + mPR + nT + rPe + sF

P2

B

0

Q2

Q1

Q

5

nguon tai.lieu . vn