Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ BỘ MÔN KINH TẾ ỨNG DỤNG BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC VĨ MÔ (MACROECONOMICS) HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2020-2021 Giảng viên: Ths.Trần Mạnh Kiên The world is a dangerous place to live, not because of the people who are evil, but because of the people who don't do anything about it (Thế giới là một nơi nguy hiểm để sống không chỉ bởi vì những kẻ xấu, mà còn bởi vì những người khác đã không làm gì cả) (A.Enstein) I disapprove of what you say, but I will defend to the death your right to say it (Tôi có thể không đồng ý với những điều anh nói nhưng tôi sẽ bảo vệ đến chết quyền được nói những điều đó của anh) (Evelyn Beatrice Hall) 1
  2. ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC KINH TẾ VĨ MÔ HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2020-2021 1. Mã số môn học 2. Tổng số tín chỉ: 3 3. Điều kiện tham dự: Không cần 4. Giảng viên: ThS. Trần Mạnh Kiên; - Email: kientm@buh.edu.vn - Facebook: http://www.facebook.com/kienkinhte (trên FB hàng ngày có link các bài báo, các bạn nên nhấn Theo dõi để đọc. Sinh viên cần trao đổi nên inbox trên FB cho tiện) 5. Giới thiệu môn học Môn học giới thiệu những nét tổng quát về kinh tế vĩ mô; nội dung và ý nghĩa của các biến số kinh tế vĩ mô; những khái niệm kinh tế vĩ mô cơ bản như lạm phát, thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế và một số vấn đề khác có liên quan. Môn học cũng giới thiệu một số mô hình căn bản và các chính sách kinh tế vĩ mô như chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ… 6. Mục tiêu của môn học Giúp sinh viên hiểu những khái niệm căn bản về kinh tế vĩ mô như GDP, lạm phát, thất nghiệp. Hiểu được một cách đại cương cách thức vận hành của nền kinh tế. Giúp sinh viên hiểu và giải thích được những hiện tượng kinh tế vĩ mô căn bản đang diễn ra ở Việt Nam và trên thế giới cũng như lý do và hệ quả khi nhà nước thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô… Giúp tạo cho sinh viên tư duy phê phán (critical thinking), cởi mở, biết nhìn một vấn đề từ nhiều khía cạnh khác nhau, biết chấp nhận những quan điểm khác biệt, có cái nhìn ở tầm tổng thể về một vấn đề. Áp dụng được cách tư duy của của kinh tế học vào trong cuộc sống hàng ngày và nâng cao một số kỹ năng mềm khác (xem kỹ hơn ở trang cuối của đề cương). 2
  3. 7. Đề cương tổng quát Chương 1: Mười nguyên lý của kinh tế học Chương 2: Số liệu kinh tế vĩ mô - Giới thiệu một số chỉ tiêu trong kinh tế vĩ mô như GDP, CPI… - Phương pháp tính các chỉ tiêu đo lường sản lượng quốc gia - Sử dụng các chỉ tiêu trong việc so sánh Chương 3: Tăng trưởng kinh tế - Các yếu tố của tăng trưởng kinh tế - Các chính sách giúp tăng trưởng kinh tế Chương 4: Thất nghiệp - Định nghĩa và phân loại thất nghiệp - Nguyên nhân của thất nghiệp Chương 5: Tiền tệ và ngân hàng - Khái quát về tiền tệ và ngân hàng - Các công cụ của chính sách tiền tệ Chương 6: Mô hình tổng cung-tổng cầu - Khái niệm về đường tổng cung-tổng cầu - Những yếu tố tác động vào tổng cung-tổng cầu - Sử dụng tổng cung-tổng cầu để lý giải các biến động kinh tế ngắn hạn 3
  4. Chương 7: Tác động của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ - Khái niệm về chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ - Tác động của chính sách tài khóa và tiền tệ tới nền kinh tế - Phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ Chương 8: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở - Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái - Các chính sách quản lí tỷ giá hối đoái 8. Tài liệu tham khảo [1]. Tài liệu bắt buộc: Mankiw, N.Gregory (2014). Nguyên lý kinh tế vĩ mô. Bản dịch tiếng Việt. [2]. Tài liệu đọc thêm: Begg, D, R. Dornbusch and S. Fischer (2005). Kinh tế học. Bản dịch tiếng Việt. Hà Nội: NXB Thống kê, 2007 Dương Tấn Diệp (2007). Kinh tế vĩ mô. TP.Hồ Chí Minh: NXB Thống kê Samuelson, P.A and W. D. Nordhaus (1995). Kinh tế học (tập 2). Bản dịch tiếng Việt. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia, 1997 Vũ Kim Dũng – Nguyễn Văn Công (chủ biên) (2014). Giáo trình Kinh tế học (tập 2). Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân. Và một số quyển sách khác về kinh tế vĩ mô có bán trên thị trường. Khuyến khích tham khảo tài liệu tiếng Anh. Sách bài tập: “Kinh tế học vĩ mô: Tóm tắt lý thuyết và bài tập” của Bộ môn Kinh tế học ứng dụng, Khoa Kinh tế quốc tế, Trường Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh. Vài website về kinh tế nên tham khảo: - http://www.viet-studies.info/kinhte/kinhte.htm (Trang của TS.Trần Hữu Dũng) - http://www.vneconomy.vn/ (Thời báo kinh tế Việt Nam) 4
  5. - http://www.thesaigontimes.vn/Home/ (Thời báo Kinh tế Sài gòn) - http://www.sbv.gov.vn/ (Ngân hàng Nhà nước) - http://www.gso.gov.vn (Tổng cục Thống kê) Ngoài các sách giáo khoa, sinh viên nên tham khảo một sách nổi tiếng, dễ đọc có liên quan tới chủ đề môn học như: Charles Wheelan. Đôla hay lá nho. Alpha Books & NXB Lao động – Xã hội Henry Hazlitt. Hiểu kinh tế qua một bài học. NXB Tri thức Paul Krugman. Sự trở lại của kinh tế học suy thoái. DTBooks & NXB Trẻ Joseph Stiglitz. FreeFall - Rơi tự do: Hoa Kỳ, các thị trường tự do, và sự sa lầy của nền kinh tế thế giới. DTBooks & NXB Trẻ. Todd G. Buchholz. Ý tưởng mới từ các kinh tế gia tiền bối. NXB Tri thức. (Lưu ý, phần viết về Marx trong cuốn sách không có trong sách in mà có trên mạng. Vào Google gõ: “Karl Marx-New Ideas From Dead Economists” sẽ ra đường dẫn http://www.scribd.com/doc/6546651/Karl-MarxNew-Ideas-From-Dead-Economists. Daniel Yergin và Joseph Stanislaw. Những đỉnh cao chỉ huy - Cuộc chiến vì nền kinh tế thế giới. NXB Tri thức Thomas L.Friedman. Thế giới phẳng. NXB Trẻ (có bản ebook trên mạng) Thomas L.Friedman. Chiếc Lexus và cây Olive. NXB Khoa học xã hội (có bản ebook trên mạng) Phil Rosenzweig. Hiệu ứng hào quang. VNN Publishing & NXB Tri thức Peter D.Schiff & Andrew J.Schiff. Nền kinh tế đã tăng trưởng và sụp đổ như thế nào? NXB Thời Đại Tham khảo thêm về một số cuốn sách được giới thiệu trong bài: Khánh Châu (2009). “Những cuốn sách kinh tế toàn dân nên đọc!”. Tuần Việt nam. 9. Phân bổ chương trình học dự kiến (9 buổi, mỗi buổi 5 tiết) Lưu ý: Dưới đây giảng viên sẽ cung cấp một số bài đọc thêm có liên quan tới chủ đề bài học (các bài này có trên mạng, chỉ cần lên Google, gõ tên bài viết trong ngoặc kép “…” và nhấn nút Search là sẽ thấy đường link). Đây là những bài bắt buộc phải đọc. 5
  6. Buổi Nội dung Sách 1 Chương 1: 10 nguyên lý của kinh tế học và cách tư duy như một nhà kinh tế Bài đọc thêm Chương 1: Chương trình Việt Nam, Đại học Harvard. Bài thảo luận chính sách số 1: Lựa chọn thành công, Bài học từ Đông Á và Đông Nam Á cho Việt Nam; - Bài thảo luận chính sách số 2: Vượt qua khủng hoảng và tiếp tục đẩy mạnh cải cách - Bài thảo luận chính sách số 3: Nguyên nhân sâu xa về mặt cơ cấu của bất ổn vĩ mô - Bài thảo luận chính sách số 4: Thay đổi cơ cấu: giải pháp kích thích có hiệu lực duy nhất - Khơi thông những nút thắt thể chế để phục hồi tăng trưởng Vũ Minh Khương. Nền móng phát triển và mệnh lệnh cải cách Vũ Minh Khương. Chặt cầu để tiến lên? Vũ Thành Tự Anh. Thay đổi hệ thống thể chế và khuyến khích Đinh Tuấn Minh. Quản trị quốc gia thịnh vượng Daron Acemoglu. Điều gì làm một quốc gia trở nên giàu có Ricardo Hausmann (2001). Tù nhân của địa lý (Prisoners of Geography) Trần Ngân. Một số đánh giá về triển vọng trung hạn của nền kinh tế Việt Nam 2-3 Chương 2: Số liệu kinh tế vĩ mô Bài đọc thêm Chương 2: 6
  7. Thái Trinh. GDP và mấy ngộ nhận thường gặp. Nguyễn Trung. “Lời nguyền tài nguyên” và nguy cơ của một nước làm thuê. Vũ Huyền. Cái bẫy tài nguyên Trần Văn Thọ. Xác lập tinh thần Nguyễn Trãi trong quan hệ kinh tế Việt – Trung Trần Văn Thọ. Chiến lược xoay trục quan hệ kinh tế Việt - Trung Trung Quốc nhận thức về tổng sản phẩm quốc nội GDP SPI có thay thế được GDP? Thu Hương. Không nên lấy thu nhập làm thước đo tăng trưởng? Bùi Văn. Việt Nam: Hết trông đợi “trái thấp dễ hái” Trần Văn Thọ. Đi tìm tư duy phát triển 4 Chương 3: Tăng trưởng kinh tế Hausmann: Tù nhân của địa lý Nguyễn Khắc Vinh. Báo cáo Tổng Bí thư, Việt Nam không giàu tài nguyên đâu 5 Chương 4: Thất nghiệp Bài đọc thêm Chương 4: Võ Trí Hảo. Công đoàn trước cơn thủy triều TPP: phải “biết bơi” trở lại 6 Chương 5: Tiền tệ và ngân hàng Bài đọc thêm Chương 5: 7
  8. Lê Hồng Giang. Quy mô ngân hàng và nguy cơ sụp đổ hệ thống Ngọc Danh. Không có tập đoàn nào lớn đến mức không thể sụp đổ Vì sao người Do Thái giỏi làm kinh tế. Bùi Kiến Thành. Nhà nước bù chênh lệch lãi suất: Nên hay không? Anh Quân. Kích cầu “không giống ai” để tránh bẫy thanh khoản Tâm Vũ. Eurozone trước cơn bão giảm phát: Cần sự dung hoà giữa Keynes và Friedman Trần Kiên. Vụ án Huỳnh Thị Huyền Như, xử thế nào là có lợi nhất Phan Minh Ngọc. Cho phá sản ngân hàng, mức chi trả bảo hiểm tiền gửi sẽ ra sao? Phong Hiếu. Nâng hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi là cần thiết Virus “lãi suất âm” và chiến tranh tiền tệ Tìm hiểu các khái niệm: - Rủi ro đạo đức (Moral Hazard) - Quá lớn để bị phá sản (Too Big To Fail) - Tính bất nhất về thời gian (Time Inconsistency) - Chính sách mục tiêu lạm phát (Inflation Targeting Policy) - Nới lỏng số (định) lượng (Quantitative Easing) 7 Chương 6: Mô hình AS-AD Bài đọc thêm Chương 6: Krugman, Paul. Kinh tế học, vì sao nên nỗi (ít nhất đọc Phần 1)? 8
  9. Trần Hữu Dũng. Khủng hoảng kinh tế và khủng hoảng kinh tế (học) Hoàng Hải Vân. Bi kịch Mugabe. Tại sao kinh tế Nhật "thất thế"? Phạm Mạnh Hà. Học thuyết Keynes và suy thoái kinh tế. Kiều Oanh. So sánh suy thoái hiện nay và Đại suy thoái 1930 Nguyễn Quang A. Kinh tế nhà nước làm chủ đạo: sự lẫn lộn trong tư duy Trần Đình Thiên. Hàn Quốc đã thành công, ta vẫn loay hoay. Phạm Chi Lan. Vì sao cổ phần hóa trước đây không thành công Tư Giang. Cải cách thể chế từ câu hỏi chưa có lời giải “Định nghĩa mới về kinh tế thị trường định hướng XHCN”, “Chỗ cần nhà nước thì không thấy đâu”. 2 bài phỏng vấn TS.Trần Đình Thiên và TS.Lưu Bích Hồ Đinh Tuấn Minh (2008). Các tư tưởng và chính sách kinh tế đương đại: Đâu là thuốc trị bệnh, đâu là thuốc an thần? Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và chính sách (CPER) (Không bắt buộc nhưng rất nên đọc) 8 Chương 7: Tác động của chính sách tài khóa và tiền tệ tới đường tổng cầu Bài đọc thêm chương 7: Doãn Hữu Tuệ. Mô hình nào cho Ngân hàng nhà nước Việt Nam Minh Tuấn (dịch). Ngân hàng trung ương chỉ nên độc lập tương đối Trần Đức Nguyên. Ai nuôi nhà nước 9 Chương 8: Nền kinh tế mở 9
  10. Bài đọc thêm Chương 8: Huỳnh Thế Du. Thị trường tiền tệ và bộ ba bất khả thi IMF thay đổi quan điểm về kiểm soát vốn Phan Minh Ngọc. Những quan niệm sai lầm về phá giá VND Nguyễn Vân Cầm. Đồng tiền có vô cảm? Minh Đức. Điều hành tỷ giá có nên tiếp tục cách làm cũ? Tìm hiểu các khái niệm: - Giấc mơ Mỹ (American Dream) - Căn bệnh Hà Lan (Dutch Disease) - Tâm lý bầy đàn (trên thị trường tài chính) - Đồng thuận Washington (Washington Consensus) - Tự do hóa tài chính 10. Đánh giá - Giữa kỳ (50% điểm) - Thi cuối kỳ (50% điểm). Sử dụng 1 tờ A4 viết tay. 50 câu trắc nghiệm 11. Một số qui định về học tập - Sinh viên phải có trách nhiệm học lại bài cũ, đọc trước bài mới, thực hiện các chủ đề mà giảng viên giao về nhà làm. Đầu giờ mỗi buổi học giảng viên sẽ tiến hành kiểm tra, ai không thực hiện đúng qui định sẽ bị trừ vào điểm giữa kỳ. 10
  11. - Sinh viên phải đọc các bài đọc thêm được qui định ở mỗi chương. Nếu giảng viên kiểm tra mà sinh viên không nhớ được những ý chính trong bài cũng sẽ bị trừ điểm (để nhớ được những ý chính trong bài đọc thêm, sau khi đọc xong, sinh viên nên ghi lại những ý quan trọng nhất của bài). - Sinh viên không được: Ngủ gật, nói chuyện, sử dụng điện thoại, nghỉ học không có lý do chính đáng và không xin phép trước… Nếu vi phạm sẽ bị trừ điểm. - Sinh viên nghỉ học nên thu xếp tham gia học bù buổi vắng mặt ở lớp khác. 12. Phương pháp học tập - Do thời gian học ngắn, khối lượng kiến thức lại rất nhiều và khó nên sinh viên phải chủ yếu tự học thông qua tự đọc slide, các tài liệu do giảng viên giới thiệu, tài liệu trong thư viện và từ các nguồn khác. Giảng viên chỉ giải thích những vấn đề quan trọng trên lớp. - Cùng một vấn đề lý thuyết sinh viên cố gắng tham khảo từ nhiều giáo trình khác nhau để hiểu sâu hơn. - Cần cố gắng đọc càng nhiều càng tốt các bài báo kinh tế có liên quan tới môn học từ báo chí, tạp chí khoa học, sách (ít nhất là phải đọc các bài đã được giới thiệu ở trên)… Cố gắng vận dụng lý thuyết đã học để hiểu các vấn đề diễn ra trong thực tế. Việc tự đọc, tự học, tự hiểu, tự vận dụng mới chính là cách tốt nhất đế nhớ, đào sâu và nắm chắc kiến thức về môn học để chuẩn bị cho quá trình tự học và tự nâng cao chính mình sau này (không chỉ môn học này mà là tự học các kiến thức cần thiết nói chung sau khi đi làm). - Hoàn thành các chủ đề mà giảng viên giao về nhà. Đây là cơ hội tốt để sinh viên có dịp tìm hiểu thêm về các chủ đề then chốt của môn học trong thực tế, rèn luyện khả năng tự học, tự tìm tài liệu, tự nghiên cứu, khả năng tổng hợp… - Trong quá trình học, sinh viên cần tận dụng cơ hội để nâng cao kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng trình bày, thuyết trình… Nâng cao kỹ năng tìm tài liệu trên Internet. - Khuyến khích sinh viên đặt câu hỏi trực tiếp tại lớp! 11
  12. 13. Ghi chú Để các bạn hiểu hơn mục tiêu của một sinh viên khi học đại học, dưới đây tôi xin trích tiêu chuẩn của Hiệp hội các trường đại học thế giới về một sinh viên hiện đại. Sinh viên phải là người: 1. Có sự sáng tạo và thích ứng cao trong mọi hoàn cảnh chứ không chỉ học để đảm bảo tính chuẩn mực; 2. Có khả năng thích ứng với công việc mới chứ không chỉ trung thành với một chỗ làm duy nhất; 3. Biết vận dụng những tư tưởng mới chứ không chỉ biết tuân thủ những điều đã được định sẵn; 4. Biết đặt những câu hỏi đúng chứ không chỉ biết áp dụng những lời giải đúng; 5. Có kỹ năng làm việc theo nhóm, bình đẳng trong công việc chứ không tuân thủ theo sự phân bậc quyền uy; 6. Có hoài bão để trở thành những nhà khoa học lớn, các nhà doanh nghiệp giỏi, các nhà lãnh đạo xuất sắc chứ không chỉ trở thành những người làm công ăn lương; 7. Có năng lực tìm kiếm và sử dụng thông tin chứ không chỉ áp dụng những kiến thức đã biết; 8. Biết kết luận, phân tích đánh giá chứ không chỉ thuần tuý chấp nhận; 9. Biết nhìn nhận quá khứ và hướng tới tương lai; 10. Biết tư duy chứ không chỉ là người học thuộc; 11. Biết dự báo, thích ứng chứ không chỉ phản ứng thụ động; 12. Chấp nhận sự đa dạng chứ không chỉ tuân thủ điều đơn nhất; 13. Biết phát triển chứ không chỉ chuyển giao... KHAI SÁNG LÀ SỰ THOÁT LY CỦA CON NGƯỜI RA KHỎI TÌNH TRẠNG VỊ THÀNH NIÊN DO CHÍNH CON NGƯỜI GÂY RA. VỊ THÀNH NIÊN là sự bất lực không thể vận dụng trí tuệ của mình một cách độc lập mà không cần sự chỉ đạo của người khác. Tình trạng vị thành niên này là do TỰ MÌNH GÂY RA, một khi nguyên nhân của nó không phải 12
  13. do sự thiếu sót trí tuệ, mà do sự thiếu sót tính cương quyết và lòng can đảm, dám tự mình dùng trí tuệ phục vụ cho mình mà không cần đến sự chỉ đạo của người khác. Hãy có can đảm tự sử dụng trí tuệ CỦA CHÍNH MÌNH! đó là câu phương châm của Khai Sáng (Trích: “Khai sáng là gì”, I.Kant) TIỂU LUẬN: CHỦ ĐỀ 1 (Nộp ở buổi học thứ 5) - Tại sao Việt Nam phải thực hiện các chính sách kích cầu trong giai đoạn 2009. - So sánh chính sách kích cầu của Việt Nam, Trung Quốc và Mỹ. - Tại sao Việt Nam không thực hiện gói kích cầu 2. CHỦ ĐỀ 2 (Nộp ở buổi học thứ 8) Trong năm 2020, nhiều quốc gia đã đưa ra các chính sách để giúp đỡ doanh nghiệp và người dân bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid. Hãy liệt kê và so sánh những chính sách đã được sử dụng ở một số quốc gia sau: - Mỹ - Trung Quốc - Pháp - Đức - Hàn Quốc - Việt Nam Yêu cầu: - Viết tay trên giấy A4, 1 mặt hoặc 2 mặt cũng được, bấm kim - Tối thiểu 8 trang, không giới hạn tối đa - Khuyến khích viết bằng tiếng Anh 13
  14. Economics • “Economics is a study of mankind in the ordinary business of life”. (Alfred Marshall) Vượt tàu hỏa.pptx Cha-con.ppt CHAPTER 1 TEN PRINCIPLES OF ECONOMICS & THINKING LIKE AN ECONOMIST 1 2 The Economy. . . Ten Principles of Economics . . . The word economy comes from a Greek • Society and Scarce Resources: word for “one who manages a household.” • Scarcity. . . means that society has limited • A household and an economy face many resources and therefore cannot produce all decisions: the goods and services people wish to have. Khan hiếm cát.pptx Man Greed.ppt • Who will work? • The management of society’s resources is • What goods and how many of them should be important because resources are scarce . produced? • What resources should be used in production? • Economics is the study of how society • At what price should the goods be sold? manages its scarce resources. Singapor-Nam tiến.ppt 3 4
  15. Ten Principles of Economics Ten Principles of Economics How people make decisions? • Economists study: 1. People face tradeoffs. 2. The cost of something is what you give up to get it. • How people make decisions 3. Rational people think at the margin. • Work, buy, save, invest 4. People respond to incentives • How people interact with one another How people interact with each other? 5. Trade can make everyone better off. • Analyze forces and trends that affect the 6. Markets are usually a good way to organize economic activity. 7. Governments can sometimes improve economic outcomes. economy as a whole • Growth in average income The forces and trends that affect how the economy as a whole works? • Fraction of the population that cannot find 8. The standard of living depends on a country’s production. 9. Prices rise when the government prints too much money. work 10. Society faces a short-run tradeoff between inflation and unemployment • Rate at which prices are rising 5 6 Principle 1: People Face Trade-offs Principle 1: People Face Trade-offs • «There is no such thing as a free lunch!» • To get one thing, we usually have to To get something that we like, we usually give up another thing: have to give up something else that we • Guns vs. Butter (National defense vs. also like consumer goods) Bắc Hàn.pptx • Or in Vietnamese “Cái gì cũng có giá của • Safe vs. Profit nó!”Too Good.pptx Phụ nữ có con-Lương.pptx Phụ nữ-đánh đổi.pptx • Clean environment vs. High level of Income điện than.pptx Nhiệt • Efficiency vs. Equity Making decisions requires trading off one goal against another 7 8
  16. Principle 2: The Cost of Something Principle 1: People Face Trade-offs Is What You Give Up to Get It • Efficiency vs. Equity • Decisions require comparing costs and • Efficiency means society gets the most that it benefits of alternatives: can from its scarce resources. • Whether to go to college or to work? • Equity means the benefits of those • Whether to study or go out on a date? resources are distributed fairly among the • Whether to go to class or sleep in? members of society. • In many case, however, the cost of some • When the government tries to cut the action is not as obivious as it might first economic pie into more equal slices, the appear pie gets smaller. Cuba-Lương.pptx • The opportunity cost of an item is what you give up to obtain that item. 9 10 Principle 3: Principle 4: Rational People Think at The Margin People Respond to Incentives • Marginal changes are small, incremental • Marginal changes in costs or benefits motivate adjustments to an existing plan of action. people to respond. • Rational People make decisions by comparing • The decision to choose one alternative over costs and benefits at the margin. A rational another occurs when that alternative’s marginal decision maker takes an action if and only if the benefits exceed its marginal costs! Hiến xác.pptx marginal benefit of the action exceeds the • Public policymakers should never forget about marginal cost. incentives: Many policies change the costs or • Rational people know that decisions in life are benefits that people face and, therefore, alter their rarely black and white but usually involve behavior and create unintended consequences. Uninteded Consequences.pptx shades of gray. Tiền-sức mạnh.pptx Good-Bad.pptx Good intentions do not guarantee good outcome! 11 12
  17. Principle 5: Principle 6: Markets Are Usually A Good Way Trade Can Make Everyone Better Off to Organize Economic Activity • In Market economy, allocation of resources • People gain from their ability to trade with • Through decentralized decisions of many firms one another. and households • Competition results in gains from trading. • As they interact in markets for goods and services • Trade allows people to specialize in what • Guided by prices and self-interest they do best. Thương mại tự do.pptx Gà-Trứng.pptx • In Central planning economy, government officials (central planners) decides: Ảnh bao cấp.pptx Cuba-Bao cấp.pptx • What goods and services were produced • How much was produced • Who produced and consumed these goods and services 13 14 Principle 6: Markets Are Usually A Good Way Principle 6: Markets Are Usually A Good Way to Organize Economic Activity to Organize Economic Activity Vi du\NGUYÊN LÝ 6.pptx • “It is not from the benevolence of the butcher, the brewer, or • Adam Smith’s “invisible hand”: the baker that we expect our dinner, but from their regard to Households and firms interacting in their own interest. We address ourselves, not to their humanity but to their self-love, and never talk to them of our markets own necessities but of their advantages. Nobody but a beggar chooses to depend chiefly upon the benevolence of his fellow- • Act as if they are guided by an “invisible citizens. . . .Every individual . . . neither intends to promote the hand” public interest, nor knows how much he is promoting it. . . . He intends only his own gain, and he is in this, as in many other • Leads them to desirable market cases, led by an invisible hand to promote an end which was outcomes no part of his intention. Nor is it always the worse for the society that it was no part of it. By pursuing his own interest • The state should not intervene to the he frequently promotes that of the society more effectually than when he really intends to promote it. economy (laissez – faire) Bút chì-Friedman.pptx Adam Smith (1723-1790) Đường riêng.pptx Hành quân xanh.pptx 15 16
  18. Principle 7: Governments Can Principle 7: Governments Can Sometimes Improve Market Outcomes Sometimes Improve Market Outcomes • We need government • Market failure • Enforce rules and maintain institutions • Situation in which the market left on its that are key to a market economy own fails to allocate resources efficiently • Enforce property rights • Externalities • Promote efficiency, avoid market failure • Market power • Promote equality, avoid disparities in economic well-being 17 18 Principle 7: Governments Can Principle 7: Governments Can Sometimes Improve Market Outcomes Sometimes Improve Market Outcomes • Externality • Disparities in economic wellbeing • Impact of one person’s actions on the • Market economy rewards people well-being of a bystander • According to their ability to produce things • Pollution Negative-externalities.pptx Đinh tặc.pptx Bão-VLXD.pptx that other people are willing to pay for • Market power • Government intervention, public policies • Ability of a single economic actor (or • Aim to achieve a more equal distribution of economic well-being small group of actors) to have a substantial influence on market prices • May diminish inequality • Process far from perfect 19 20
  19. Principle 8: The Standard of Living Depends Principle 8: The Standard of Living Depends on A Country’s Production on A Country’s Production • Large differences in living standards • Almost all variations in living standards • Among countries are explained by differences in countries’ productivities. Acemoglu.pptx • Over time • Productivity is the amount of goods and • Average annual income, 2011 services produced from each hour of a • $48,000 (U.S.); $9,000 (Mexico) worker’s time. NSLĐ Việt Nam.pptx • $5,000 (China); $1,200 (Nigeria) • Principle 70/x 21 22 Principle 9: Prices Rise When Principle 10: Society Faces A Short-run Tradeoff The Government Prints Too Much Money between Inflation and Unemployment • Inflation is an increase in the overall level Inflation • The Phillips rate of prices in the economy. Curve illustrates • One cause of inflation is the growth in the the tradeoff quantity of money. between inflation 6 B • When the government creates large and unemployment: quantities of money, the value of the Phillips curve money falls Inflation  A Unemployment 2 • In January 1921, a daily newspaper in Germany cost 0.30 marks. Less than two years later, in November It’s a short-run 1922, the same newspaper cost 70,000,000 marks!!! Siêu trade-off! 6 lạm phát.pptx 3 Unemployment rate 23 24
  20. Phillips curve in US, 1950 - 1960 Summary • When individuals make decisions, they face tradeoffs among alternative 9 goals. 8 • The cost of any action is measured in terms of foregone opportunities. 7 • Rational people make decisions by comparing marginal costs and Rate of Inflation marginal benefits. 6 1966 • People change their behavior in response to the incentives they face 5 1967 • Trade can be mutually beneficial. 4 • Markets are usually a good way of coordinating trade among people. 1956 1968 1965 • Government can potentially improve market outcomes if there is some 3 1964 1963 1959 market failure or if the market outcome is inequitable 2 1957 1958 1962 1960 • Productivity is the ultimate source of living standards. 1 • Money growth is the ultimate source of inflation. 1961 0 • Society faces a short-run tradeoff between inflation and unemployment. 0 2 4 6 8 Unemployment Rate 26 Principles of Macroeconomics Ch. 21 Second Canadian Edition Thinking Like An Economist CHAPTER 1 • Every field of study has its own terminology • Mathematics THINKING LIKE AN • integrals  axioms  vector spaces ECONOMIST • Psychology • ego  id  cognitive dissonance • Law • promissory  estoppel  torts  venues • Economics • supply  opportunity cost  elasticity  consumer surplus  demand  comparative advantage  deadweight loss 27 28
nguon tai.lieu . vn