Xem mẫu

8/9/2017

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học quản lý

KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ
(Managerial Economics)







Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu Kinh tế học
quản lý
Các vấn đề cơ bản của Kinh tế học quản lý
Phân tích cận biên cho các quyết định tối ưu
Tổng quan về ước lượng và dự báo

Bộ môn Kinh tế vi mô
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

2

H

D
1.1. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu Kinh
tế học quản lý




TM



1.2. Các vấn đề cơ bản của KTHQL

Khái niệm kinh tế học quản lý
Đối tượng và nội dung nghiên cứu của Kinh tế học quản lý
Phương pháp nghiên cứu

1.2.1 Kinh tế học quản lý và lý thuyết kinh tế học




Kinh tế vi mô: môn khoa học nghiên cứu hành vi kinh
tế của con người.
Kinh tế học quản lý: áp dụng lý thuyết kinh tế vi mô
vào các vấn đề quản lý.

_T


Tham khảo và dowload các tài liệu từ website:
http://sites.google.com/site/congphanthe

3

4

M
Các vấn đề ra
quyết định quản lý

U

1.2. Các vấn đề cơ bản của KTHQL

1.2.2. Đo lường và tối đa hóa lợi nhuận kinh tế


Chi phí cơ hội của việc sử dụng nguồn lực


Các lý thuyết kinh tế

Khoa học ra quyết định


Kinh tế quản lý

Chi phí cơ hội là chi phí liên quan đến những giá trị
mà doanh nghiệp bỏ qua khi đã đưa ra một quyết
định kinh tế.
Nguồn lực:



Do thị trường cung cấp
Do chủ sở hữu cung cấp

Các giải pháp tối ưu đối với
vấn đề ra quyết định quản lý

5

6

1

8/9/2017

1.2.2. Đo lường và tối đa hóa lợi nhuận kinh tế

1.2.2. Đo lường và tối đa hóa lợi nhuận kinh tế






Là tổng chi phí cơ hội của cả nguồn lực do thị trường
cung cấp và nguồn lực do chủ sở hữu cung cấp

Chi phí thực của việc sử dụng
các nguồn lực được cung cấp bởi thị trường

Chi phí hiện:




Chi phí kinh tế của việc sử dụng nguồn lực

Tổng chi phí kinh tế:

Các khoản phải trả cho chủ sở hữu các nguồn lực

+

Khoản trả bằng tiền cho việc sử dụng các nguồn lực do
thị trường cung cấp

Chi phí ẩn của việc sử dụng
các nguồn lực được cung cấp bởi chủ sở hữu
Các khoản thu bị mất đi khi không đưa các nguồn lực của
chủ sở hữu vào thị trường

Chi phí ẩn:


Chi phí cơ hội không thể hiện bằng tiền của việc sử
dụng các nguồn lực do chủ sở hữu cung cấp

=

Tổng chi phí kinh tế
Tổng chi phí cơ hội của việc sử dụng cả 02 nguồn lực
8

7

H

D
1.2.2. Đo lường và tối đa hóa lợi nhuận kinh tế

1.2.2. Đo lường và tối đa hóa lợi nhuận kinh tế

TM

Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán

Các dạng chi phí ẩn








LN Kinh tế = Tổng doanh thu – chi phí kinh tế
= Tổng doanh thu – chi phí hiện – chi phí ẩn
LN Kế toán = Tổng doanh thu – chi phí hiện
Chủ sở hữu phải thu hồi lại được toàn bộ chi phí sử dụng
nguồn lực đã bỏ ra
Mục đích là tối đa hóa lợi nhuận kinh tế

_T



Chi phí cơ hội của vốn góp bằng tiền của chủ sở
hữu
Chi phí cơ hội của việc sử dụng tài sản vốn (đất
đai, nhà xưởng) của chủ sở hữu
Chi phí cơ hội của thời gian mà chủ sở hữu doanh
nghiệp dành cho việc quản lý kinh doanh





9

10

M
U

1.2.2. Đo lường và tối đa hóa lợi nhuận kinh tế

1.2.2. Đo lường và tối đa hóa lợi nhuận kinh tế

Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp



Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp

Giá trị doanh nghiệp
Phí rủi ro (risk premium)




1

Phần tính thêm nhằm bù đắp cho sự rủi ro của việc
không biết trước giá trị tương lai của lợi nhuận
Sự không chắc chắn về lợi nhuận tương lai càng lớn 
phí rủi ro càng lớn  giá trị của doanh nghiệp giảm

11

(1  r )



2
(1  r )

2

 ... 

T

T
T

(1  r )


t 1

t
(1  r )t

Trong đó:
• t là lợi nhuận kinh tế ước tính sẽ thu được trong
khoảng thời gian t
• r là tỷ lệ khấu trừ được điều chỉnh theo rủi ro
• T là số năm tồn tại của một doanh nghiệp
12

2

8/9/2017

1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường





1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường

Cầu
Cung
Cân bằng cung cầu (cân bằng thị trường)
Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường

Cầu


Lượng cầu: Lượng hàng hóa hay dịch vụ mà
người tiêu dùng muốn và có khả năng mua trong
một giai đoạn nhất định (C.P)

13

14

H

D
1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường
Hàm cầu: cho biết lượng hàng hoá mà người tiêu dùng sẵn sàng
mua và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau khi các yếu tố
khác không đổi

Qd = f(P)


Hàm cầu ngược: thể hiện mối quan hệ giữa giá và lượng như vậy
được gọi là hàm cầu ngược

P = f(Qd)

Luật cầu:
 Lượng cầu tăng khi giá giảm và lượng cầu giảm khi giá tăng,
các yếu tố khác là không đổi
 Qd/P phải mang dấu âm





Vẽ đường cầu
Thông thường, giá (P) được biểu diễn ở trục tung
và lượng (Qd) được biểu diễn ở trục hoành.
Mỗi điểm trên đường cầu cho thấy:


Lượng tối đa người tiêu dùng sẽ mua tương ứng với
từng mức giá
Mức giá cao nhất mà người tiêu dùng sẵn sàng trả để
mua một lượng nhất định hàng hóa

_T



TM



1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường



15

16

M
U

1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường

1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường
Đồ thị đường cầu

Đồ thị đường cầu

 Sự thay đổi của lượng cầu
 Sự thay đổi của cầu

17

18

3

8/9/2017

1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường

1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường
Sự dịch chuyển đường cầu

Sự di chuyển và dịch chuyển đường cầu

Các nhân tố quyết định cầu

Cầu giảm

Dấu của hệ

(b)

số góc (c)

Hàng hóa thông thường

M tăng

M giảm

c>0

Hàng thứ cấp

1.

Cầu tăng
(a)

M giảm

M tăng

c0

Hàng hóa bổ sung

PR giảm

PR tăng

d0

4.

Giá cả kỳ vọng (Pe)

Pe tăng

Pe giảm

f>0

5.

Số lượng người tiêu dùng (N)

N tăng

N giảm

g>0

19

20

H

D
1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường

1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường

TM

Hàm cầu tổng quát


Hàm cầu dạng tuyến tính


Qd = a + bP + cM + dPR + eT + fPe + gN



Trong đó: a: hệ số chặn
b, c, d, e, f, g: hệ số góc (đo lường sự thay đổi của Qd
khi các biến tương ứng thay đổi trong khi các biến khác
cố định)

_T



Sáu biến tác động đến lượng cầu (Qd)
 Giá của bản thân hàng hóa hay dịch vụ (P)
 Thu nhập của người tiêu dùng (M)
 Giá của hàng hóa có liên quan (PR)
 Thị hiếu của người tiêu dùng (T)
 Kỳ vọng về giá hàng hóa trong tương lai (Pe)
 Số lượng người mua trên thị trường (N)
Hàm cầu tổng quát: Qd = f (P, M, PR, T, Pe, N)



Dấu của các hệ số góc cho biết mối quan hệ của
các biến tương ứng với Qd

21

22

M
U

1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường

1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường

Hàm cầu dạng tuyến tính
Biến
P

Mối quan hệ với lượng cầu
Tỉ lệ nghịch

M

Tỉ lệ thuận với hàng hóa thông thường

c=Qd/M dương

Tỉ lệ nghịch với hàng hóa thứ cấp

c = Qd/M âm

PR

Tỉ lệ thuận với hàng hóa thay thế

d=Qd/PR dương

Tỉ lệ nghịch với hàng hóa bổ sung

d= Qd/PR âm

T

Tỉ lệ thuận

e=Qd/T dương

Pe

Tỉ lệ thuận

f=Qd/Pe dương

N

Tỉ lệ thuận

Cung

Dấu của các hệ số
b= Qd/P âm

g=Qd/N dương



Lượng cung (Qs)


Lượng hàng hoá hay dịch vụ được bán trong một
khoảng thời gian nhất định (C.P)

23

24

4

8/9/2017

1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường

1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường

Hàm cung

Vẽ đường cung







Hàm cung thể hiện quan hệ giữa Qs và P khi các
yếu tố ảnh hưởng đến cung (PI, Pr, T, Pe và F)
không đổi
Qs = g (P, P’I, P’r, T', Pe', F') = g (P)
Hàm cung ngược: P=f(Qs)

Mỗi điểm trên đường cung thể hiện:


Lượng tối đa về hàng hóa hay dịch vụ được bán tương
ứng với từng mức giá



Mức giá tối thiểu để tạo động lực cho các nhà sản
xuất cung cấp một lượng hàng hóa nhất định.

25

26

H

D
1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường

1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường

TM

Đồ thị đường cung




Đồ thị đường cung
Sự thay đổi của lượng cung
Sự thay đổi của cung

_T

27

28

M
U

1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường

1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường
Sự dịch chuyển đường cung

Sự di chuyển và dịch chuyển đường cung
Các yếu tố quyết định cung

Cung tăng Cung giảm Dấu của hệ
số góc

1. Giá của yếu tố đầu vào (PI)

PI giảm

PI tăng

l0

3. Trình độ công nghệ (T)

T tăng

T giảm

n>0

4. Giá kỳ vọng (Pe)

Pe giảm

Pe tăng

r0

trong ngành (F)

30

5

nguon tai.lieu . vn