Xem mẫu

  1. Chương 2 HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Nguyễn Thị Minh Thu Bộ môn Kế hoạch và Đầu tư
  2. NỘI DUNG 2.1 Khái niệm, phân loại và nguyên tắc xác định hiệu quả đầu tư 2.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư 2.3 Hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp 2.4 Hiệu quả đầu tư của ngành, địa phương, vùng và toàn nền kinh tế 2
  3. 2.1 Khái niệm, phân loại và nguyên tắc xác định hiệu quả đầu tư phát triển 2.1.1 Hiệu quả đầu tư? 2.1.2 Phân loại hiệu quả đầu tư 2.1.3 Nguyên tắc xác định hiệu quả đầu tư 3
  4. 2.1.1 Hiệu quả đầu tư? (1) • Hiệu quả đầu tư là phạm trù kinh tế biểu hiện quan hệ so sánh giữa các kết quả KT- XH đã đạt được các mục tiêu của hoạt động đầu tư với các chi phí phải bỏ ra để có các kết quả đó trong một thời kỳ nhất định. 4
  5. 2.1.1 Hiệu quả đầu tư? (2) • Đầu tư có hiệu quả khi trị số của các chỉ tiêu đo lường hiệu quả thỏa mãn tiêu chuẩn hiệu quả trên cơ sở sử dụng các định mức hiệu quả do chủ đầu tư định ra. 5
  6. 2.1.2 Phân loại hiệu quả đầu tư (1) Tiêu thức phân loại Loại hiệu quả đầu tư 1. Theo lĩnh vực hoạt Hiệu quả kinh tế, kỹ thuật, xã hội, động của xã hội an ninh quốc phòng 2. Theo phạm vi tác Hiệu quả của từng DA, ngành, địa dụng của hiệu quả phương, toàn nền kinh tế 3. Theo phạm vi lợi Hiệu quả tài chính (trong DN), hiệu ích quả KTXH (toàn nền kinh tế) 4. Theo mức độ phát Hiệu quả trực tiếp, gián tiếp sinh trực tiếp, gián tiếp 5. Theo cách tính Hiệu quả tuyệt đối, tương đối toán 6
  7. 2.1.2 Phân loại hiệu quả đầu tư (2) • Hiệu quả tài chính là hiệu quả hạch toán kinh tế được xem xét trong phạm vi doanh nghiệp • Hiệu quả KTXH là hiệu quả tổng hợp được xem xét trên phạm vi toàn nền kinh tế • Hiệu quả tuyệt đối = Kết quả - Chi phí • Hiệu quả tương đối = Kết quả / Chi phí 7
  8. 2.1.3 Nguyên tắc xác định hiệu quả đầu tư • Xuất phát từ mục tiêu của hoạt động đầu tư. • Xác định tiêu chuẩn hiệu quả để đánh giá hiệu quả đầu tư. • Chú ý đến độ trễ thời gian trong đầu tư • Cần sử dụng một hệ thống các chỉ tiêu để đánh giá • Đảm bảo tính khoa học và thực tiễn khi đánh giá 8
  9. 2.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư 2.2.1 Hiệu quả tài chính của đầu tư 2.2.2 Hiệu quả KTXH của đầu tư 2.2.3 Hiệu quả tổng hợp của đầu tư 9
  10. 2.2.1 Hiệu quả tài chính của đầu tư a)Giá trị thời gian của tiền b)Tính chuyển các khoản tiền phát sinh c) Xác định tỷ suất “r” trong đánh giá hiệu quả tài chính d)Chọn thời điểm tính e)Xác định dòng tiền của đầu tư f) Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của đầu tư 10
  11. a) Giá trị thời gian của tiền với bài toán mua bán bò Một bác nông dân mua con bò với giá 13 triệu, sau đó bác đem bò bán với giá 15 triệu. Nhưng vì tiếc con bò nên bác đã đến mua lại chính con bò đó nhưng người kia đòi bán với giá 17 triệu. Vậy là bác nông dân đã mua con bò với giá 17 triệu, sau đó bác lại đem bán con bò với giá 19 triệu. Hỏi cuối cùng bác nông dân lãi hay lỗ cụ thể bao nhiêu tiền? • Gợi ý: 4 triệu, 2 triệu, hòa vốn, -2 triệu. 11
  12. a) Giá trị thời gian của tiền • Tiền có giá trị thời gian: Lạm phát, ngẫu nhiên, sinh lời… • Do tiền có giá trị về thời gian nên khi so sánh, tổng hợp các khoản tiền phát sịnh trong những khoảng thời gian khác nhau cần phải tính chuyển về cùng một thời điểm (hay một mặt bằng thời gian) • Đầu thời kỳ phân tích • Cuối thời kỳ phân tích • Một năm nào đó trong thời kỳ phân tích 12
  13. b) Tính chuyển các khoản tiền phát sinh (1) • Chuyển các khoản tiền phát sinh trong thời kỳ phân tích về cùng một thời điểm • Nếu chuyển về đầu thời kỳ phân tích (hiện tại): Giá trị hiện tại (PV) • Nếu chuyển về cuối thời kỳ phân tích (tương lai): Giá trị tương lai (FV) 13
  14. b) Tính chuyển các khoản tiền phát sinh (2) • Giá trị của một khoản tiền ở tương lai (FV): FV = PV(1+ r) n • (1+r)n: Hệ số tích lũy • r: Tỷ suất tích lũy (tỷ suất tính chuyển) • n: Số giai đoạn chuyển 14
  15. b) Tính chuyển các khoản tiền phát sinh (3) • Giá trị của một khoản tiền ở hiện tại (PV): FV PV = n (1+ r ) • 1/(1+r)n: Hệ số chiết khấu • r: Tỷ suất chiết khấu (tỷ suất tính chuyển) • n: Sô giai đoạn chuyển 15
  16. b) Tính chuyển các khoản tiền phát sinh (4) • Đối với trường hợp tỷ suất “r” thay đổi trong thời kỳ phân tích: n 1 FV  PV  (1  ri ) PV  FV . n i 1  (1  r ) i 1 i • ri: Tỷ suất “r” của năm thứ i 16
  17. b) Tính chuyển các khoản tiền phát sinh (5) • Đối với các khoản phát sinh đều đặn: Năm 0 1 2 3 …. n Khoản A A A A A A tiền (1+ r )n -1 (1+ r )n - 1 PV = A FV = A r(1+ r)n r 17
  18. c) Xác định tỷ suất chiết khấu “r” trong đánh giá hiệu quả tài chính (1) • Trường hợp vay vốn đầu tư: r= rvay(1- TR) • r: Mức lãi suất vốn vay sau thuế • rvay: Lãi suất vay • TR: Thuế suất thu nhập (Tax Rate) Thực tế, tỷ suất “r” thường là mức lãi suất vay 18
  19. c) Xác định tỷ suất chiết khấu“r” trong đánh giá hiệu quả tài chính (2) • Trường hợp vay vốn đầu tư từ nhiều nguồn với lãi suất khác nhau: m å Iv K rk r = k=1 m å Iv K k=1 • IVK : Số vốn vay từ các nguồn k • rK : Lãi suất vay từ nguồn k • m : Số nguồn vay 19
  20. c) Xác định tỷ suất chiết khấu “r” trong đánh giá hiệu quả tài chính (3) • Trường hợp vay vốn đầu tư từ nhiều nguồn với các kỳ hạn khác nhau: rn = (1+rt)m - 1 • rn : Lãi suất theo kỳ hạn năm • rt : Lãi suất theo kỳ hạn t trong năm • m :Số kỳ hạn t trong năm 20
nguon tai.lieu . vn