Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG Khoa KHXH&NV Bộ môn Lý luận chính trị KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC­LÊNIN Dành cho bậc đại học – không chuyên lý luận chính  trị Mã môn học: 306103 CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN 11/29/21 1 TRONG NỀN KTTT
  2. CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ  ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ                      THỊ TRƯỜNG • Hai giai đoạn phát triển của CNTB ộc q uyền nh Đ ạ nh t r a Tự do c • Tính quy luật phát triển của CNTB từ cạnh tranh tự do  thành  độc quyền Tự do  Tích tụ, tập    ĐỘC  cạnh tranh Tất  trung TB &    Tất  QUYỀN yếu        SX yếu CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN 11/29/21 2 TRONG NỀN KTTT
  3. CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN  TRONG NỀN KINH TẾ                      THỊ TRƯỜNG Cấu trúc chương IV 4.1. Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh  tế thị trường (KTTT) 4.2. Độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền kinh tế  thị trường 4.2.1. Lý luận của Lênin về độc quyền trong nền kinh tế thị trường 4.2.2. Lý luận của Lênin về độc quyền nhà nước trong CNTB CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN 11/29/21 3 TRONG NỀN KTTT
  4. CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ  ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ                      TH Cấu trúc ch Ị TR ươƯỜ NG ng IV 4.1. Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền  KTTT 4.1.1. Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường   4.1.2. Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quân    4.1.3. Tác động của cạnh tranh trong nền kinh tế thị  trường  4.2. Độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền  4.2.1. Lý luận của Lênin về độc quyền trong nền  KTTT  KTTT 4.2.1.1. Nguyên nhân hình thành và tác động của độc quyền 4.2.1.2.  Những  đặc  điểm  kinhtế  cơ  bản  của  độc  quyền  trong  CNTB CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN 11/29/21 4 TRONG NỀN KTTT
  5. CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ  ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ                      THỊ TRƯỜNG Cấu trúc chương IV 4.2.2. Lý luận của Lênin về độc quyền nhà nước trong  CNTB 4.2.2.1. Nguyên nhân ra đời và phát triền của độc quyền nhà  nước trong CNTB 4.2.2.2. Bản chất của độc quyền nhà nước trong CNTB 4.2.2.3. Những biểu hiện chủ yếu  của độc quyền nhà nước  trong CNTB 4.2.2.4. Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN 11/29/21 5 TRONG NỀN KTTT
  6. CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC 11/29/21 6 QUYỀN TRONG NỀN KTTT
  7. CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ  ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ                      THỊ TRƯỜNG 4.1. Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền  KTTT Khái niệm: Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh quyết liệt  giữa các doanh nghiệp nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi  trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận cao nhất.  Cạnh tranh trong nội bộ ngành Phân loại cạnh  tranh Cạnh tranh giữa các ngành Cạnh tranh hoàn hảo, không hoàn  hCảạonh tranh giữa người bán với người mua,  giữa những  người sàn xuất v.v……. CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN 11/29/21 7 TRONG NỀN KTTT
  8. QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ ĐỘC  QUYỀN Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh quyết liệt giữa những người sản suất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, để thu được lợi nhuận cao nhất Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, nắm trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, có khả năng định ra giá cả độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC 11/29/21 8 QUYỀN TRONG NỀN KTTT
  9. QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ  ĐỘC QUYỀN CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC 11/29/21 9 QUYỀN TRONG NỀN KTTT
  10. CẠNH TRANH GIỮA CÁC TỔ CHỨC ĐỘC  QUYỀN VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI ĐỘC  QUYỀN Hình Chi phối, thôn tính các DN thức ngoài độc quyền Độc quyền mua nguyên liệu Biện đầu vào; độc quyền phương pháp tiện vận tải; độc quyền tín dụng Mục Loại bỏ các đối thủ yếu thế ra đích khỏi thị trường CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC 11/29/21 10 QUYỀN TRONG NỀN KTTT
  11. CẠNH TRANH GIỮA CÁC TỔ CHỨC ĐỘC  QUYỀN Hình Cùng ngành, Khác ngành thức Biện phá Thỏa hiệp, M&A, phá sản p Mục Hình thành các tập đoàn độc đích quyền lớn hơn CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC 11/29/21 11 QUYỀN TRONG NỀN KTTT
  12. CẠNH TRANH TRONG NỘI BỘ CÁC TCĐQ Hình Chiếm tỷ lệ cổ phần khống thức chế Biện phá Thủ thuật tài chính, nhân sự p Mục Chiếm địa vị chi phối và đích phân chia lợi ích lợi hơn CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC 11/29/21 12 QUYỀN TRONG NỀN KTTT
  13. CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ  ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ                      THỊ TRƯỜNG 4.2. Độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền  KTTT  4.2.1. Lý luận của Lênin về độc quyền trong nền  KTTT 4.2.1.1. Nguyên nhân hình thành và tác động của độc quyền 4.2.1.2.  Những  đặc  điểm  kinhtế  cơ  bản  của  độc  quyền  trong  CNTB CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN 11/29/21 13 TRONG NỀN KTTT
  14. NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH ĐỘC QUYỀN 1. KHKT   NGÀNH MỚI  NSLĐ   TÍCH TỤ, TẬP TRUNG SX 2. CẠNH TRANH GAY GẮT  DN VVN PHÁ SẢN, DN LỚN  3. KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1973  DN QUY MÔ LỚN 4. HỆ THỐNG TÍN DỤNG   CÔNG TY CỔ PHẦN 5. CƠ CẤU KINH TẾ CÓ SỰ THAY ĐỔI DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CMKHKT, CÔNG NGHIỆP NẶNG DẦN CHIẾM ƯU THẾ CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC 11/29/21 14 QUYỀN TRONG NỀN KTTT
  15. • Lợi nhuận độc quyền: Là lợi nhuận thu được cao hơn lợi nhuận bình quân, do sự thống trị của các tổ chức độc quyền đem lại. • Gía cả độc quyền là giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt trong mua và bán hàng hóa. CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC 11/29/21 15 QUYỀN TRONG NỀN KTTT
  16. TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘC QUYỀN ĐỐI VỚI KINH TẾ NHỮNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC 11/29/21 16 QUYỀN TRONG NỀN KTTT
  17. TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘC QUYỀN ĐỐI VỚI KINH TẾ NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC 11/29/21 17 QUYỀN TRONG NỀN KTTT
  18. 4.2.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CƠ BẢN CỦA CNTBĐQ 1. Tập trung sx và các tổ chức độc quyền 2. Tư bản tài chính 3. Xuất khẩu tư bản 4. Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền 5. Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC 11/29/21 18 QUYỀN TRONG NỀN KTTT
  19. 1. TẬP TRUNG SẢN XUẤT VÀ CÁC TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN Tập trung sx phát triển đến 1 trình độ nhất định, theo Lênin, sẽ tự phát dẫn thẳng tới ĐQ Đó là vì: Trình độ KT cao, qui mô sx lớn nên cạnh tranh thêm khó khăn & có sức phá hoại lớn  các xn lớn thỏa thuận & liên minh với nhau. Sx hầu như đã tập trung vào 1 số ít xn lớn thì việc thỏa thuận liên minh với nhau trở nên dễ dàng hơn trước CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC 11/29/21 19 QUYỀN TRONG NỀN KTTT
  20. 1. TẬP TRUNG SẢN XUẤT VÀ CÁC TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN Vậy ĐQ là gì? ĐQ là dựa trên 1 ưu thế nào đó về kinh tế thu được p siêu ngạch tương đối ổn định và lâu dài. - ĐQ trước CNTB hiện đại: dựa trên ưu thế chiếm hữu những cái hiếm và quí (vd: địa tô độc quyền) - ĐQ hiện đại: dựa trên cơ sở chiếm hữu đại bộ phận TLSX → khống chế sản xuất & tiêu thụ H² → thu p siêu ngạch CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC 11/29/21 20 QUYỀN TRONG NỀN KTTT
nguon tai.lieu . vn