Xem mẫu

  1. CHƢƠNG 3: GIÁ TRỊ THẶNG DƢ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 3.1. Lý luận của C.Mác về GTTD 3.2. Tích lũy tư bản 3.3. Các hình thức biểu hiện của GTTD trong nền KTTT 58
  2. 3.1. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dƣ 3.1.1. Nguồn gốc của GTTD 3.1.2. Bản chất của GTTD 3.1.3. Phƣơng pháp sản xuất GTTD 59
  3. 3.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ 3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư (1) Công thức chung của tư bản T – H -T’ Tiền thông thường Tiền tư bản H – T - H’ T – H –T’ So sánh hai công thức Khác nhau: Giống nhau: + Điểm bắt đầu, kết thúc + Cùng có H, T + Trình tự diễn ra hành vi mua, bán + Cùng có hành vi Mua, Bán + Tính liên tục của sự vận động + Cùng có Ngƣời mua, Ngƣời bán + Mục đích của sự vận động 60
  4. T - H - T’ Mọi TB đều vận động trong lƣu thông theo công thức này (TBCN, TBTN, TBCV, TBNH, TBKDRĐ) T’ > T, T’ = T + T Giá trị thặng dƣ T do đâu mà có? Có phải do lƣu thông sinh ra hay không? - Trong lƣu thông: ? - Ngoài lƣu thông: ? 61
  5. T - H - T’ - Trong lưu thông: Trao đổi Giá trị không ngang giá tăng lên Trao đổi không Giá trị cũng ngang giá không tăng lên. Lƣu thông không tạo ra giá trị 62
  6. T – H – T’ - Ngoài lưu thông: Ngoài lưu thông giá trị thặng dư có được sinh ra không? Tiền đi vào Tiền không Ngoài lƣu thông ? thể tự lớn lên cất trữ đƣợc Giá trị thặng dƣ không thể xuất hiện ở bên ngoài lƣu thông 63
  7. (2) Hàng hóa – Sức lao động a/ Sức lao động và điều kiện biến sức lao động thành hàng hóa b/ Hai thuộc tính của hàng hóa – sức lao động 64
  8. ĐN: SLĐ hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và năng lực tinh thần tồn tại trong cơ thể, trong một con người đang sống và được người đó đem ra vận đụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó By.DQH 65
  9. Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa Người lao động phải Người lao động được tự do về thân thể để có thể bán quyền sử phải không có dụng SLĐ trong 1 thời TLSX gian nhất định 66
  10. b/ Hai thuộc tính của hàng hóa SLĐ Giá trị của HH-SLĐ do thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra SLĐ quyết định Một là: giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất ra SLĐ Hai là: phí tổn đào tạo người lao động Ba là: giá trị những TLSH cần thiết nuôi con người lao động 67
  11. b/ Hai thuộc tính của hàng hóa SLĐ Giá trị sử dụng của SLĐ là công dụng của SLĐ và nó được thể hiện trong quá trình tiêu dùng sản xuất của nhà tư bản - Đặc biệt khi tiêu dùng SLĐ, SLĐ sẽ tạo ra một lƣợng giá trị lớn hơn giá trị của bản thân nó.(GTTD) - Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của TB 68
  12. (3) Sự sản xuất giá trị thặng dƣ: + Ví dụ: Để SX ra 50 kg Sợi nhà TB phải ứng tiền trƣớc để mua các yếu tố phục vụ cho SX sợi: + Bông: 50kg = 50 USD + Hao mòn máy móc: kéo 50 kg bông hành 50 kg sợi = 3 USD + Mua slđ = 15 USD/1 ngày Tổng cộng 68 USD 70
  13. Giả định thời gian lao động bị kéo dài thành 8h. Phân tích kết quả quá trình sx sợi: Chi phí sản xuất Giá trị sản phẩm mới -Tiền mua 100kg bông: -Giá trị của bông chuyển vào sợi: 100USD 100USD - Hao mòn máy móc: -Giá trị của hao mòn máy móc: 6USD 6USD - Mua SLĐ 1 ngày: -Giá trị mới CN tạo ra trong 8h ngày: 15USD 30USD Tổng: 121USD Tổng: 136USD Như vậy: Giá trị của sợi (136 USD), trừ đi chi phí (121 USD). Giá trị tăng thêm là: 136-121 = 15 USD 71
  14. + Kết luận: (1) Giá trị hàng hóa = giá trị cũ + giá trị mới (2) Giá trị thặng dƣ: GTTD là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị SLĐ do ngƣời bán SLĐ (ngƣời lao động làm thuê) tạo ra và thuộc về nhà tƣ bản (ngƣời mua hàng hóa SLĐ) (3) Thời gian ngày lao động đƣợc chia làm 2 phần: + Thời gian lao động cần thiết (tất yếu). + Thời gian lao động thặng dƣ (4) Tƣ bản là giá trị mang lại giá trị thặng dƣ. 72
  15. (4) Tƣ bản bất biến và tƣ bản khả biến Tƣ bản bất biến (c) : - ĐN: là bộ phận tư bản dùng để mua TLSX mà giá trị được bảo toàn và chuyển vào SP, tức là không thay đổi về lượng giá trị của nó. - Hình thức của tƣ bản bất biến: máy móc, thiết bị, nhà xƣởng; nguyên, nhiên vật liệu - Vai trò: là điều kiện cần thiết cho sản xuất GTTD 73
  16. (4) Tƣ bản bất biến và tƣ bản khả biến Tƣ bản khả biến (v): - ĐN: là bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động không tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân làm thuê mà tăng lên, tức là biến đổi về lượng - Hình thức biểu hiện: sức lao động mà nhà tƣ bản mua về - Vai trò: Là nguồn gốc của GTTD (m) Cơ sở phân chia tƣ bản thành TBBB và TBKB Vai trò của các bộ phận tƣ bản trong việc tạo ra GTTD Ý nghĩa phân chia Thấy rõ bản chất bóc lột của nhà TB đối với LĐ làm thuê 74
  17. (5) Tiền công (a) Tiền công là giá cả của sức lao động, hay là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa SLĐ (b) Sự nhầm lẫn tiền công là giá cả của lao động. + Nhà TB chỉ trả lƣơng cho CN sau khi họ cung cấp GTSD cho TB, nên nhà TB lầm tƣởng họ trả lƣơng cho công dụng của LĐ + CN phải LĐ mới nhận đƣợc tiền công nên nhầm tƣởng là họ bán LĐ + Số lƣợng tiền công trả cho các cá nhân trong cùng ĐK làm việc nhƣng khác nhau về chất lƣợng LĐ ==> nhầm tiền công là giá cả của LĐ 75
  18. (5) Tiền công (c) Các hình thức cơ bản của tiền công + Tiền công tính theo thời gian + Tiền công tính theo sản phẩm (d) Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế TCDN: là số tiền mà người công nhân nhận được do bán sức lao động của mình cho nhà tư bản TCTT: là tiền công được biểu hiện bằng số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người công nhân mua được bằng tiền công danh nghĩa 76
  19. (6) Tuần hoàn của tư bản Tuần hoàn của TB là sự vận động liên tục của TB trải qua ba giai đoạn, lần lượt mang ba hình thái khác nhau, thực hiện ba chức năng khác nhau để rồi lại quay trở về hình thái ban đầu có kèm theo giá trị thặng dư. TLSX T -H ..... SX ... H’ - T’ SLĐ 77
  20. * Ba giai đoạn của quá trình tuần hoàn -Giai đoạn thứ nhất: Tuần hoàn của tư bản tiền tệ -Giai đoạn hai: Tuần hoàn của tư bản SX -Giai đoạn ba: Tuần hoàn của tư bản hàng hoá *Đ/k để tuần hoàn của tư bản được tiến hành một cách bình thường (2 điều kiện): Một là, các giai đoạn diễn ra liên tục Hai là, các hình thái TB cùng tồn tại và tiến hành một cách đều đặn 78
nguon tai.lieu . vn