Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC  THẮNG Khoa KHXH&NV Bộ môn Lý luận chính trị KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC­LÊNIN Dành cho bậc Đại học – không chuyên Lý luận Chính trị Mã môn học: 306103 GV:     Th.S: Nguyễn Thị Thu  Email: tg_nguyenthithu1980_xhnv@tdtu.edu.vn Chương I: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và 11/29/21 1 chức năng của kinh tế chính trị Mác-Lênin
  2. KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC 1. Biết hệ thống quan điểm, hệ thống lý luận của Kinh tế chính trị Mác-Lênin. 2. Khái quát được hệ thống quan điểm, quy luật kinh tế. 3.Giải quyết được các vấn đề thực tiễn đặt ra. 4. Lựa chọn phương pháp hoạt động thực tiễn trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác- Lênin. Chương I: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng 11/29/21 2 của kinh tế chính trị Mác-Lênin
  3. KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC­LÊNIN          CHUÂN ĐÂ ̉ ̀ U RA  CUA MÔN HOC ̉ ̣ 1. Hệ thống được các khái niệm, phạm trù, nguyên lý, quy luật Kinh tế chính trị 2. Hiểu nội dung các khái niệm, phạm trù, nguyên lý, quy luật 3. Giải thích các hiện tượng, quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN 4. Phân tích và phản biện các hiện tượng, quá trình kinh tế Chương I: Đối tượng, phương pháp 11/29/21 nghiên cứu và chức năng của kinh tế 3 chính trị Mác-Lênin
  4. KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN TÓM TẮT MÔN HỌC Nội dung gồm 6 chương: Trong đó, chương 1 bàn về đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của kinh tế chính trị Mác- Lênin. Từ chương 2 đến chương 6 trình bày nội dung cốt lõi của kinh tế chính trị Mác- Lênin theo mục tiêu của môn học Chương I: Đối tượng, phương pháp 11/29/21 nghiên cứu và chức năng của kinh tế 4 chính trị Mác-Lênin
  5. KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác-Lênin, Tài liệu tập huấn chuyên ngành tháng 8 năm 2019, Hà Nội 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2015), Giáo trình Kinh tế chính trị- Mác-Lênin dành cho bậc đại học không chuyên kinh tế chính trị, NXB Chính trị quốc gia, HàChương Nội.I: Đối tượng, phương pháp 11/29/21 nghiên cứu và chức năng của kinh tế 5 chính trị Mác-Lênin
  6. YÊU CẦU NGƯỜI HỌC • Tham gia đầy đủ các hoạt động trên lớp: • Hoàn thành các bài tập về nhà: – Nghiên cứu trước giáo trình, sưu tầm, nghiên cứu các các tài liệu có liên quan – Làm bài tập được giao đầy đủ và đúng tiến độ. – Chủ động, thường xuyên lên thư viện đọc sách, tài liệu, tạp chí chuyên ngành phục vụ hoạt động học tập • Điều kiện dự thi cuối kỳ: Đạt 80% yêu cầu môn học Chương I: Đối tượng, phương pháp 11/29/21 nghiên cứu và chức năng của kinh tế 6 chính trị Mác-Lênin
  7. HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ ST Nôi dung Tỷ  Hình thức thi, kiểm tra Người  T trọng thực  hiện 1 Quá trình  1. Điểm danh theo dõi lớp;  Giảng  Phần trên lớp  30% 2. Kiểm tra nhanh trên lớp  viên (40%) 3. Thảo luận nhóm 2 Quá trình  1. Bài quá trình (hoặc bài luận) Giảng  Phần trên 2. Bài KT trên elearing (trắc  viên eleari(60%) nghiệm) 3 Thi giữa kỳ 20% Trắc nghiệm Nhà  trường 4 Thi hết môn 50% Trắc nghiệm Nhà  7/29/2020 trườ7ng
  8. Chương I: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của kinh tế chính trị Mác-Lênin Cấu trúc chương I 1.1. Khái quát sự hình thành và phát triển của kinh tế chính trị Mác-Lênin (KTCT) 1.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị của chủ nghĩa Mác-Lênin 1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin 1.2.2. Phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin 1.3. Chức năng của kinh tế chính trị Mác-Lênin 1.3.1. Chức năng nhận thức 1.3.2. Chức năng thực tiễn 1.3.3. Chức năng tư tưởng Chương I: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức 1.3.4. Chức năng phương 11/29/21 năng của pháp kinh tế chínhluận trị Mác-Lênin 8
  9. 1.1. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KTCT MÁC - LÊNIN Quá trình phát triển tư tưởng kinh tế của loài người Okonomie Kinh tế chính trị  Oikonomos (political economy) Quản lý hộ gia đình Kinh bang tế thế" GIAI GIAIĐOẠN ĐOẠN11 Montchrétien 1615 Thế kỷ XVIII GIAI GIAI Ngày Cổ đại ĐOẠN ĐOẠN 22 nay  2020 Chương I: Đối tượng, phương pháp 11/29/21 nghiên cứu và chức năng của kinh tế 9 chính trị Mác-Lênin
  10. Về mặt thuật ngữ, thuật ngữ khoa học KTCT (political economy) được xuất hiện vào đầu thế kỷ thứ XVII trong tác phẩm Chuyên luận về kinh tế chính trị được xuất bản năm 1615. Đây là tác phẩm mang tính lý luận kinh tế chính trị của nhà kinh tế người Pháp là A.Montchretien. Tuy nhiên, tác phẩm này mới chỉ là những phát thảo ban đầu về môn kinh tế chính trị Chương I: Đối tượng, phương pháp 11/29/21 nghiên cứu và chức năng của kinh tế 10 chính trị Mác-Lênin
  11. Tới thế kỷ XVIII, với sự xuất hiện lý luận của A.Smith-một nhà kinh tế học người Anh-thì môn KTCT mới trở thành một môn học có tính hệ thống với các phạm trù, khái niệm chuyên ngành. Kể từ đó, kinh tế chính trị dần trở thành một môn khoa học và được phát triển cho đến tận ngày nay. 11/29/21 Chương I: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của kinh tế 11 chính trị Mác-Lênin
  12. Xét một cách khái quát, quá trình phát triển kinh tế của loài người có thể được mô tả như sau: - Giai đoạn thứ nhất, từ thời cổ đại đến cuối thế kỷ XVIII (chủ nghĩa trọng thương nổi bật là lý thuyết kinh của các nhà kinh tế ở nướ Anh, Pháp và Italia) - chủ nghĩa trọng nông là lý thuyết kinh tế của các nhà kinh tế ở Pháp) - Giai đoạn thứ hai, từ sau thế kỷ XVIII đến nay (kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh (từ giữa thế kỷ XVII đến cuối thế kỷ XVIII). Chương I: Đối tượng, phương pháp 11/29/21 nghiên cứu và chức năng của kinh tế 12 chính trị Mác-Lênin
  13. Em Em hiểu hiểu như như thế thế nào nào là là Chủ Chủ nghĩa nghĩa trọng trọng thương thương và và Chủ Chủ nghĩa nghĩa trọng trọng nông? nông? Chương I: Đối tượng, phương pháp 11/29/21 nghiên cứu và chức năng của kinh tế 13 chính trị Mác-Lênin
  14. KTCT cổ điển Anh là hệ thống chính trị kinh tế của các nhà kinh tế tư sản trình bày một cách hệ thống các phạm trù kinh tế trong nền kinh tế thị trường như hàng hóa, giá trị, tiền tệ, giá cả, tiền công, lợi nhuận… để rút ra những quy luật vận động của nền kinh tế thị trường. Đại biểu tiêu biểu của kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh gồm: W.Petty; A.Smith; D.Ricardo Chương I: Đối tượng, phương pháp 11/29/21 nghiên cứu và chức năng của kinh tế 14 chính trị Mác-Lênin
  15. • KTCT là: - Môn khoa học kinh tế, - Có mục đích tìm ra các quy luật chi phối sự vận động của các hiện tượng và quá trình hoạt động kinh tế của con người - Tương ứng với trình độ phát triển nhất định của xã hội. Chương I: Đối tượng, phương pháp 11/29/21 nghiên cứu và chức năng của kinh tế 15 chính trị Mác-Lênin
  16. Từ sau thế kỷ XVIII đến nay, lý luận kinh tế chính trị phát triển theo các hướng khác nhau, với các dòng lý thuyết kinh tế đa dạng. Cụ thể: Chương I: Đối tượng, phương pháp 11/29/21 nghiên cứu và chức năng của kinh tế 16 chính trị Mác-Lênin
  17. Chương I: Đối tượng, phương pháp 11/29/21 nghiên cứu và chức năng của kinh tế 17 chính trị Mác-Lênin
  18. Trong bộ Tư bản C.Mác trình bày một cách khoa học và chỉnh thể các phạm trù cơ bản của nền kinh tế TBCN, thực chất cũng là nền kinh tế thị trường, như: hàng hóa, tiền tệ, giá trị thặng dư, tích lũy, lợi nhuận, lợi tức, địa tô, tư bản, cạnh tranh cùng các quy luật kinh tế cơ bản cũng như các quan hệ xã hội giữa các giai cấp trong nền kinh tế thị trường dưới bối cảnh nền sản xuất TBCN Chương I: Đối tượng, phương pháp 11/29/21 nghiên cứu và chức năng của kinh tế 18 chính trị Mác-Lênin
  19. • Như vậy, kinh tế chính trị Mác-Lênin là một trong những dòng lý thuyết kinh tế chính trị nằm trong dòng chảy phát triển tư tưởng kinh tế của nhân loại, được hình thành và đặt nền móng bởi C.Mác- Ph.Ănghen, dựa trên cơ sở kế thừa và phát triển những giá trị khoa học của kinh tế chính trị của nhân loại trước đó, trực tiếp là những giá trị khoa học của kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh, được V.I.Lênin kế thừa và phát triển. Kinh tế chính trị Mác-Lênin có quá trình phát triển liên tục kể từ giữa thế kỷ XIX đến nay. Kinh tế chính trị Mác- Lênin là một môn khoa học trong hệ thống các môn khoa học kinh 11/29/21 tếcứucủa nhân của kinhloại. Chương I: Đối tượng, phương pháp nghiên và chức năng tế 19 chính trị Mác-Lênin
  20. 1.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KTCT MÁC - LÊNIN Kiến trúc thượng Đối tượng nghiên  tầng cứu của KTCT  Mác ­ Lênin Quan hệ xã  hội của sản  xuất và trao  đổi Lực lượng  sản xuất Chương I: Đối tượng, phương pháp 11/29/21 nghiên cứu và chức năng của kinh tế 20 chính trị Mác-Lênin
nguon tai.lieu . vn