Xem mẫu

  1. 8/15/2021 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HIỂM Nội dung I. Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm II. Bản chất của bảo hiểm III. Lịch sử phát triển của bảo hiểm IV. Các loại hình bảo hiểm V. Quản lý Nhà nước về hoạt động bảo hiểm 1.1 Sự cần thiết khách quan của BH 1
  2. 8/15/2021 1.1 Sự cần thiết khách quan của BH 1.1 Sự cần thiết khách quan của BH  Vụ không tặc vào hai tòa tháp đôi ở thành phố New York ngày 11/9/2001 đã khiến 2.606 người thiệt mạng, hơn 6.000 người bị thương sau các vụ khủng bố này. 1.1 Sự cần thiết khách quan của BH Cuộc sống hàng ngày luôn tiềm ẩn những rủi ro Khái niệm rủi ro (Risk)  rủi ro chỉ phát sinh khi có một sự không chắc chắn về mất mát sẽ xảy ra (uncertainty about the occurrence of a loss) Nguyên nhân rủi ro  Khách quan: bão, lũ, hạn hán, song thần, dịch bệnh…  Chủ quan: tai nạn lao động, trộm cắp, khủng bố… 2
  3. 8/15/2021 1.1 Sự cần thiết khách quan của BH Đánh giá rủi ro Tần suất xuất hiện của rủi ro  là số lần có thể xảy ra rủi ro trong một khoảng thời gian nhất định hay là khoảng cách thời gian trung bình giữa các lần rủi ro xuất hiện Mức độ nghiêm trọng của rủi ro (gây ra tổn thất) 1.1 Sự cần thiết khách quan của BH Tổn thất: thiệt hại, mất mát (Loss) Vật chất, thu nhập Tinh thần, tình cảm Sức khỏe, tính mạng gây khó khăn cho con người trong việc duy trì cuộc sống 1.1 Sự cần thiết khách quan của BH Đối phó với rủi ro Kiểm soát rủi ro: tránh né rủi ro, ngăn chặn rủi ro và giảm thiểu tổn thất  Tránh né rủi ro,  Ngăn ngừa tổn thất (trước khi có rủi ro)  Giảm thiểu tổn thất (sau khi gặp rủi ro) Tài trợ rủi ro: biện pháp sử dụng khi rủi ro đã xảy ra nhằm khắc phục các hậu quả, tổn thất do rủi ro gây ra nếu có  Chấp nhận rủi ro (tự khắc phục rủi ro)  Chuyển giao rủi ro (Bảo hiểm) 3
  4. 8/15/2021 1.1 Sự cần thiết khách quan của BH Ví dụ:  Lay vı́ dụ về rủ i ro.  Với rủ i ro đó chú ng ta trá nh né , ngăn ngừa như thế nà o?  Giả m thieu ra sao? Tự khac phụ c và chuyen giao rủ i ro? 1.2 Bản chất của bảo hiểm KHÁI NIỆM (cách tiếp cận) Quản trị rủi ro: là sự chuyển giao rủi ro trên cơ sở hợp đồng. Tài chính: là hoạt động dịch vụ tài chính nhằm phân phối lại những chi phí mất mát không mong đợi. Pháp lý: là một nghiệp vụ, qua đó, một bên là NĐBH chấp nhận trả một khoản tiền cho chính mình hoặc cho một người thứ ba khác để trong trường hợp rủi ro xảy ra, sẽ được trả một khoản tiền bồi thường từ một bên khác là người bảo hiểm. 1.2 Bản chất của bảo hiểm KHÁI NIỆM BẢO HIỂM là một hoạt động dịch vụ tài chính, thông qua đó một cá nhân hay một tổ chức có quyền hưởng bồi thường hoặc chi trả tiền bảo hiểm nếu rủi ro hay sự kiện bảo hiểm xảy ra nhờ vào khoản đóng góp phí bảo hiểm cho mình hay cho người thứ 3. Khoản tiền bồi thường hoặc chi trả này do một tổ chức đảm nhận, tổ chức này có trách nhiệm trước rủi ro hay sự kiện bảo hiểm và bù trừ chúng theo qui luật thống kê. VD: hợp đồng BH nhân thọ với các bên mua, bên bán, người được bảo hiểm. 4
  5. 8/15/2021 1.2 Bản chất của bảo hiểm MỤC ĐÍCH  Đáp ứng nhu cầu về tài chính phát sinh khi rủi ro hay sự kiện bảo hiểm xảy ra  Chia sẻ và giảm thiểu rủi ro  đem lại cảm giác yên tâm cho mọi người 5
  6. 8/15/2021 1.2 Bản chất của bảo hiểm BẢN CHẤT  Rủi ro và sự tồn tại của rủi ro là nguồn gốc của bảo hiểm  Cơ chế chuyển giao rủi ro thông qua các cam kết bảo hiểm (hợp đồng bảo hiểm)  San sẻ rủi ro, bù trừ tổn thất được tính toán, quản lý dựa vào số liệu thống kê (nguyên tắc số đông bù số ít)  Phí BH nộp trước khi rủi ro xảy ra, tiền bồi thường chỉ được chi trả sau khi rủi ro xảy ra  Sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm vô hình (dịch vụ tài chính)  Là quá trình phân phối lại thu nhập giữa những người tham gia bảo hiểm (không đều, không mang tính bồi hoàn trực tiếp) 1.2 Bản chất của bảo hiểm VAI TRÒ Về mặt kinh tế Góp phần ổn định tài chính và đảm bảo cho các khoản đầu tư Kênh huy dộng vốn hữu hiệu để đầu tư phát triển kinh tế xã hội Tạo ra một dịch vụ có giá trị gia tăng cho nền kinh tế, Ổn định và tăng thu cho ngân sách nhà nước 1.2 Bản chất của bảo hiểm VAI TRÒ (tiếp) Về mặt xã hội Góp phần ngăn ngừa, đề phòng và hạn chế tổn thất, giúp cho cuộc sống con người an toàn hơn, xã hội trật tự hơn Góp phần tạo công ăn việc làm cho người lao động, tạo lối sống tiết kiệm trên phạm vi toàn xã hội Chỗ dựa tinh thần cho mọi người dân, mọi tổ chức kinh tế - xã hội 6
  7. 8/15/2021 1.2 Bản chất của bảo hiểm ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Các mối quan hệ kinh tế - xã hội giữa người tham gia với các tổ chức bảo hiểm: bên mua, bên bán và bên được bảo hiểm. Các mối quan hệ giữa các tổ chức bảo hiểm với nhau Chủ trương, chính sách, Pháp luật của Đảng và Nhà nước trong việc quản lý, điều tiết các hoạt động bảo hiểm 1.3 Lịch sử phát triển của BH 1.3 Lịch sử phát triển của BH Dấu vết các kho lúa nơi dự trữ lương thực từ thời tiền sử, cổ đại, trung cổ, cận đại Tổ chức cứu hộ tương hỗ của các thợ tạc đá Ai cập cổ đại từ 4500 năm trước công nguyên Phân chia thiệt hại do mất cắp, bị cướp trên đường vận chuyển của các thương gia Babilon HĐ bảo hiểm hàng hải đầu tiên ra đời (23/10/1347 tại Italia, 1547 tại Anh) 7
  8. 8/15/2021 1.3 Lịch sử phát triển của BH BH nhân thọ: 1583 tại Anh BH hỏa hoạn: xuất hiện lần đầu tại Đức, phát triển nhanh chóng sau vụ cháy lớn tại London, Anh (1666) BHXH, BHYT (Đức, thế kỷ 19) BHTN ra đời tại Thụy Sĩ từ 1883. 1.3 Lịch sử phát triển của BH Lịch sử ngành BH ở VN TRƯỚC NĂM 1986  1880 (Hội bảo hiểm Anh, Pháp, Thụy sĩ,…)  1926 (Chi nhánh Công ty Franco-Asietique)  1929 (Việt Nam bảo hiểm công ty)  1965 (Công ty bảo hiểm Việt Nam – Bảo Việt)  Mối quan hệ bằng hợp đồng có đóng phí và chi trả  Trực thuộc Bộ Tài chính  Chỉ có trụ sở ở Hà Nội và Hải Phòng  1976: có thêm trụ sở tại tp.Hồ Chí Minh  Độc quyền kinh doanh. Thực hiện chủ yếu 3 nghiệp vụ: BH hàng hóa xuất nhập khẩu, BH thân tàu, tái BH. 1.3 Lịch sử phát triển của BH Lịch sử ngành BH ở VN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY Nhà nước ban hành nghị định 100 CP ngày 18/12/1993 về hoạt động kinh doanh bảo hiểm 1995: Bảo Minh, PVI, PJICO,… hơn 40 văn phòng đại diện của công ty bảo hiểm nước ngoài, hơn 70.000 đại lý bảo hiểm,… 2000: ban hành Luật KDBH Thống kê của Cục Quản lý, giám sát BH (2015): 61 DNBH, 25 văn phòng đại diện của các DNBH nước ngoài tại Việt Nam. 8
  9. 8/15/2021 1.4 Các loại hình bảo hiểm CĂN CỨ VÀO TÍNH CHẤT CỦA BẢO HIỂM  Bảo hiểm nhân thọ (life  Bảo hiểm phi nhân thọ (non-life insurance) insurance) Bảo hiểm sức khỏe và bảo hiểm tai Bảo hiểm trọn đời nạn con người Bảo hiểm sinh kỳ Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển Bảo hiểm tử kỳ đường bộ, đường biển,… Bảo hiểm hàng không Bảo hiểm hỗn hợp Bảo hiểm xe cơ giới Bảo hiểm trả tiền định kỳ Bảo hiểm cháy, nổ,….. 1.4 Các loại hình bảo hiểm CĂN CỨ VÀO ĐỐI TƯỢNG BẢO HIỂM Bảo hiểm con người (insurance of the person) tuổi thọ, tính mạng, sức khỏe và tai nạn của con người Bảo hiểm tài sản (property insurance) tài sản (cố định hay lưu động) của người được bảo hiểm Bảo hiểm trách nhiệm dân sự (liability insurance) trách nhiệm dân sự của người được bảo hiểm phải bồi thường cho bên thứ 3 1.4 Các loại hình bảo hiểm CĂN CỨ VÀO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT Bảo hiểm bắt buộc do pháp luật quy định về điều kiện bảo hiểm, phí bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia VD: BH cháy, nổ; BH trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới, BHYT, BHTN,… Bảo hiểm không bắt buộc là những loại bảo hiểm khác, không thuộc bảo hiểm bắt buộc 9
  10. 8/15/2021 1.4 Các loại hình bảo hiểm CĂN CỨ VÀO CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO HIỂM Bảo hiểm xã hội (social insurance) Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm thương mại (commercial insurance) Bảo hiểm tài sản Bảo hiểm trách nhiệm dân sự Bảo hiểm con người 1.5 Quản lý Nhà nước về hoạt động bảo hiểm Hoạt động bảo hiểm liên quan đến nhiều đối tượng, nghiệp vụ phức tạp Để đảm bảo quyền lợi cho các bên đòi hỏi có vai trò quản lý của Nhà nước để đưa hoạt động bảo hiểm trở thành một hoạt động kinh tế - xã hội trọng yếu của nền kinh tế mỗi nước Quản lý thông qua chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước Luật BHXH  Luật số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006, có hiệu lực ngày 01/01/2007  Luật số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014, có hiệu lực ngày 01/01/2016 http://www.luatbaohiemxahoi.com/ Điều 7. Nội dung quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội 1. Ban hành, tổ chức thực hiện văn bản pháp luật, chiến lược, chính sách bảo hiểm xã hội. 2. Tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội. 3. Thực hiện công tác thống kê, thông tin về bảo hiểm xã hội. 4. Tổ chức bộ máy thực hiện bảo hiểm xã hội; đào tạo, tập huấn nguồn nhân lực làm công tác bảo hiểm xã hội. 5. Quản lý về thu, chi, bảo toàn, phát triển và cân đối quỹ bảo hiểm xã hội. 6. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo hiểm xã hội; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội. 7. Hợp tác quốc tế về bảo hiểm xã hội. 10
  11. 8/15/2021 Luật BHYT Luật số 25/2008/QH12 ngày 14/11/2008, có hiệu lực từ ngày 01/7/2009 Luật số 46/2014/QH13 ngày 13/6/2014, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015 http://www.luatbaohiemyte.com/  Luật này quy định về chế độ, chính sách bảo hiểm y tế, bao gồm đối tượng, mức đóng, trách nhiệm và phương thức đóng bảo hiểm y tế; thẻ bảo hiểm y tế; phạm vi được hưởng bảo hiểm y tế; tổ chức khám bệnh, chữa bệnh cho người tham gia bảo hiểm y tế; thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế; quỹ bảo hiểm y tế; quyền và trách nhiệm của các bên liên quan đến bảo hiểm y tế.  Luật này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trong nước và tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam có liên quan đến bảo hiểm y tế.  Luật này không áp dụng đối với bảo hiểm y tế mang tính kinh doanh Luật Kinh doanh BH Luật số 24/2000/QH10 ngày 09/12/2000, Luật kinh doanh BH, có hiệu lực 01/04/2001 Luật số 61/2010/QH12 ngày 24/11/2010, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật KDBH, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2011. Luật này điều chỉnh tổ chức và hoạt động kinh doanh bảo hiểm, xác định quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm. Luật này không áp dụng đối với bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tiền gửi và các loại bảo hiểm khác do Nhà nước thực hiện không mang tính kinh doanh. Luật BHTG Luật số: 06/2012/QH13 ngày ngày 18/6/2012, có hiệu lực từ ngày 01/01/2013 Luật này quy định về hoạt động bảo hiểm tiền gửi, quyền và nghĩa vụ của người được bảo hiểm tiền gửi, tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi, tổ chức bảo hiểm tiền gửi và quản lý nhà nước về bảo hiểm tiền gửi. 11
  12. 8/15/2021 Một số thuật ngữ BH Rủi ro được bảo hiểm/ Hợp đồng bảo hiểm rủi ro loại trừ Phí bảo hiểm Tổn thất Nguyên tắc bảo hiểm Người tham gia Thời hạn bảo hiểm Người được bảo hiểm Mức bồi thường Câu hỏi ôn tập 1. Tại sao mọi người cần BH? 2. Kể tên một số công ty, DNBH của Nhà nước và tư nhân? 3. Làm thế nào để chuyển nhượng rủi ro? 4. Một số người không mua bảo hiểm hoặc mua với giá trị thấp vì họ không có đủ tiền để trả phí bảo hiểm. Tuy nhiên, đối với những người có khả năng trả đủ phí họ vẫn không mua hoặc mua bảo hiểm với giá trị thấp hơn khả năng chi trả của họ. Tại sao? 12
nguon tai.lieu . vn