Xem mẫu

  1. 8/29/2021 (*) Thảo luận: - Thực trạng hoạt động đổi mới sáng tạo tại những doanh nghiệp trong một ngành cụ thể/ một doanh nghiệp KDQT cụ thể. - Lợi ích của đổi mới sáng tạo đối với một doanh nghiệp KDQT cụ thể - Biện pháp đẩy mạnh đổi mới sáng tạo đối với một doanh nghiệp KDQT cụ thể. (*) Tình huống, dự án: - Tìm hiểu kinh nghiệm/ Giải quyết tình huống đổi mới sáng tạo của Samsung, Microsoft, Huawei, Sony, Facebook… - Đề xuất ý tưởng, chương trình thực hiện đổi mới sáng tạo trong hoạt động KDQT của doanh nghiệp. Chương 3: THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 3.1. Khái niệm, đặc điểm và mục tiêu của thương mại công bằng 3.1.1. Khái niệm và đặc điểm của thương mại công bằng Thương mại Công bằng là một cách tiếp cận toàn diện, Fair trade is a comprehensive kết hợp những cam kết approach, combining hướng tới phát triển kinh tế, commitments toward economic, xã hội, môi trường, xây dựng social, environmental development, building producer năng lực của nhà sản xuất, capacity, as well as the related cũng như những khía cạnh dimensions of liên quan giáo dục và tư vấn education and advocacy for the để thực hiện phát triện dựa implementation trên hoạt động thương mại. of trade-based development 26
  2. 8/29/2021 Chương 3: THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 3.1. Khái niệm, đặc điểm và mục tiêu của thương mại công bằng 3.1.1. Khái niệm và đặc điểm của thương mại công bằng Thương mại Công bằng là một quan hệ đối tác thương mại, dựa trên đối thoại, minh bạch và tôn trọng, nhằm tìm Fair Trade is a trading partnership, kiếm sự công bằng hơn trong based on dialogue, transparency and thương mại quốc tế. Nó góp respect, that seeks greater equity in phần vào sự phát triển bền international trade. It contributes to vững bằng cách cung cấp các sustainable development by offering điều kiện thương mại tốt hơn better trading conditions to, and và đảm bảo quyền của những securing the rights of, marginalized người sản xuất và người lao producers and workers – especially in động bị thiệt thòi - đặc biệt là the South ở các nước đang phát triển. WHO WE ARE | World Fair Trade Organization (wfto.com) Chương 3: THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 3.1. Khái niệm, đặc điểm và mục tiêu của thương mại công bằng 3.1.1. Khái niệm và đặc điểm của thương mại công bằng Thương mại công bằng thực chất là sự hợp tác đặt trên nền tảng đối thoại, minh bạch, sự tôn trọng đối với con người và môi trường tự nhiên. 27
  3. 8/29/2021 Chương 3: THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 3.1. Khái niệm, đặc điểm và mục tiêu của thương mại công bằng 3.1.1. Khái niệm và đặc điểm của thương mại công bằng Quan hệ hợp tác, không cạnh tranh Thương mại dựa trên thỏa thuận, minh bạch Mua hàng trực tiếp từ nhà sản xuất Giá sàn thương mại công bằng và chi phí trách nhiệm xã hội Sản xuất và thương mại bền vững, thân thiện môi trường Lương công bằng, không lạm dụng sức lao động Chương 3: THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 3.1. Khái niệm, đặc điểm và mục tiêu của thương mại công bằng 3.1.2. Mục tiêu của thương mại công bằng Giảm đói nghèo Alleviating extreme poverty through trade) Fairtrade objectives Tăng cường lợi ích của nông dân, nhà Giải quyết những bất công trong hệ sản xuất, người tiêu dùng thống thương mại toàn cầu (Generating more benefits for farmers, producers, (Correcting failures in the glolbal trading system) consumers) 28
  4. 8/29/2021 Chương 3: THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 3.2. Tiêu chuẩn thương mại công bằng 3.2.1. Nguyên tắc và tiêu chuẩn thương mại công bằng của Tổ chức Thương mại công bằng thế giới - Tổ chức Thương mại Công bằng Thế giới với một mạng lưới toàn cầu gồm các Tổ chức TMCB và các thành viên ở trên 70 quốc gia, đã thiết lập nên 10 nguyên tắc tiêu chuẩn mà bất kỳ tổ chức TMCB nào cũng phải tuân thủ. - Tiền thân là liên đoàn quốc tế về thương mại thay thế (IFAT), được thành lập vào năm 1989 - Là tổ chức toàn cầu, tụ hợp 324 thành viên trên 70 quốc gia và vùng lãnh thổ trên các khu vực: châu Á, châu Âu, châu Phi, Mỹ La Tinh, Bắc Mỹ và vành đai Thái Bình Dương - Thành viên của WFTO là các HTX và hiệp hội các nhà sản xuất TMCB, các công ty xuất nhập khẩu, nhà bán lẻ, các mạng lưới TMCB quốc gia và khu vực và các tổ chức hỗ trợ TMCB - Sứ mệnh của WFTO là cải thiện sinh kế và phúc lợi cho những nhà sản xuất yếu thế thông qua việc liên kết và thúc đẩy các tổ chức TMCB, đồng thời lên tiếng cho một nền thương mại toàn cầu công bằng hơn. Chương 3: THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 3.2. Tiêu chuẩn thương mại công bằng 3.2.1. Nguyên tắc và tiêu chuẩn thương mại công bằng của Tổ chức Thương mại công bằng thế giới 29
  5. 8/29/2021 Chương 3: THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 3.2. Tiêu chuẩn thương mại công bằng 3.2.1. Nguyên tắc và tiêu chuẩn thương mại công bằng của Tổ chức Thương mại công bằng thế giới Nguyên Creating Opportunities for Economically tắc 1 Disadvantaged Producers Tạo ra cơ hội cho những người sản xuất nhỏ bị thiệt thòi về kinh tế - Tìm cách vận động để chuyển đổi từ tình trạng nghèo đói và không đảm bảo về thu nhập sang tình trạng độc lập về kinh tế và sở hữu. - Kinh doanh phải hỗ trợ cho sự phát triển của cộng đồng. - Kế hoạch hành động cụ thể để triển khai mục tiêu trong thương mại công bằng - Fairtrade. Chương 3: THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 3.2. Tiêu chuẩn thương mại công bằng 3.2.1. Nguyên tắc và tiêu chuẩn thương mại công bằng của Tổ chức Thương mại công bằng thế giới Nguyên tắc 2 Transparency and Accountability Thông tin công khai và minh bạch - Tổ chức phải công khai về vấn đề quản trị và các mối quan hệ thương mại của họ. - Tổ chức phải minh bạch đối với tất cả các đối tác liên quan, và tôn trọng tính nhạy cảm và tính bảo mật về các thông tin thương mại mà họ cung cấp. - Tổ chức tìm ra các cách thức hợp lí để người lao động, các thành viên và các nhà sản xuất đều có cơ hội tham gia vào quá trình đưa ra các quyết định 30
  6. 8/29/2021 Chương 3: THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 3.2. Tiêu chuẩn thương mại công bằng 3.2.1. Nguyên tắc và tiêu chuẩn thương mại công bằng của Tổ chức Thương mại công bằng thế giới Nguyên tắc 3 Fair Trading Practices Thực hành thương mại công bằng - Tổ chức thực hiện hoạt động kinh doanh phải đảm bảo phúc lợi xã hội, kinh tế, môi trường cho các nhà sản xuất nhỏ, không được tối đa hóa lợi nhuận bằng chi phí của họ. - Tổ chức phải có trách nhiệm và có tính chuyên nghiệp trong việc thực hiện các cam kết đúng thời gian. - Các nhà cung cấp tôn trọng hợp đồng, giao hàng đúng hạn, đảm bảo chất lượng và các đặc điểm kỹ thuật của hàng hóa. Chương 3: THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 3.2. Tiêu chuẩn thương mại công bằng 3.2.1. Nguyên tắc và tiêu chuẩn thương mại công bằng của Tổ chức Thương mại công bằng thế giới Nguyên tắc 4 Fair payment Thanh toán công bằng - Giá cả công bằng (fair prices): dựa trên đối thoại và minh bạch, các chi phí cấu thành và lợi nhuận công bằng, phù hợp thị trường, - Tiền công công bằng (fair wages): dựa trên sự thỏa thuận và đóng góp công bằng, không phân biệt giới tính. - Lương sinh hoạt tối thiểu ở địa phương (local living wage): trả lương phù hợp chi phí sinh hoạt tại địa phương, đảm bảo trang trải ở mức tối thiểu các chi phí sinh hoạt cho người lao động và gia đình. 31
  7. 8/29/2021 Chương 3: THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 3.2. Tiêu chuẩn thương mại công bằng 3.2.1. Nguyên tắc và tiêu chuẩn thương mại công bằng của Tổ chức Thương mại công bằng thế giới Nguyên Ensuring no Child Labour and Forced Labour tắc 5 Đảm bảo không sử dụng lao động trẻ em và lao động cưỡng bức - Tổ chức phải tôn trọng Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em, và pháp luật của quốc gia/ địa phương về vấn đề lao động trẻ em. - Tổ chức phải đảm bảo rằng không có lao động bị ép buộc trong lực lượng lao động của họ, trong số các thành viên hoặc các lao động tại nhà của họ. Chương 3: THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 3.2. Tiêu chuẩn thương mại công bằng 3.2.1. Nguyên tắc và tiêu chuẩn thương mại công bằng của Tổ chức Thương mại công bằng thế giới Nguyên Commitment to Non Discrimination, Gender tắc 6 Equity and Women’s Economic Empowerment, and Freedom of Association Không phân biệt đối xử, Bình đẳng giới và Quyền tự do - Tổ chức không được phân biệt đối xử trong thuê mướn, trả công, đào tạo, thăng chức, cho thôi việc, hoặc nghỉ hưu dựa trên sự khác biệt về chủng tộc, đẳng cấp, nguồn gốc, tín ngưỡng, khuyết tật, giới tính, xu hướng tình dục, thành viên công đoàn, quan điểm chính trị, tình trạng HIV/Aids hoặc tuổi tác. 32
  8. 8/29/2021 Chương 3: THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 3.2. Tiêu chuẩn thương mại công bằng 3.2.1. Nguyên tắc và tiêu chuẩn thương mại công bằng của Tổ chức Thương mại công bằng thế giới Nguyên Ensuring Good Working Conditions tắc 7 Đảm bảo các điều kiện làm việc tốt - Tổ chức phải cung cấp một môi trường làm việc an toàn và lành mạnh cho người lao động, và cho các thành viên của tổ chức. - Tổ chức phải tuân thủ luật pháp quốc gia và địa phương, và Công ước của ILO về sức khỏe và an toàn lao động. - Thời gian và điều kiện làm việc của người lao động / hoặc của các thành viên / hoặc người lao động tại nhà phải tuân thủ các điều kiện trong luật pháp quốc gia và địa phương, cũng như các Công ước của ILO. Chương 3: THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 3.2. Tiêu chuẩn thương mại công bằng 3.2.1. Nguyên tắc và tiêu chuẩn thương mại công bằng của Tổ chức Thương mại công bằng thế giới Nguyên tắc 8 Providing Capacity Building Nâng cao năng lực - Tổ chức phát triển các kỹ năng và năng lực của chính nhân viên hoặc thành viên của mình. - Các tổ chức làm việc trực tiếp với các nhà sản xuất nhỏ phát triển các hoạt động cụ thể để giúp các nhà sản xuất này nâng cao kỹ năng quản lý, khả năng sản xuất và khả năng tiếp cận thị trường - địa phương / khu vực / quốc tế / Thương mại công bằng. 33
  9. 8/29/2021 Chương 3: THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 3.2. Tiêu chuẩn thương mại công bằng 3.2.1. Nguyên tắc và tiêu chuẩn thương mại công bằng của Tổ chức Thương mại công bằng thế giới Nguyên tắc 9 Promoting Fair Trade Thúc đẩy thương mại công bằng - Tổ chức cung cấp một môi trường làm việc an toàn và lành mạnh cho nhân viên và/ hoặc các thành viên;tuân thủ tối thiểu luật pháp quốc gia và địa phương cũng như các công ước của ILO về sức khỏe và an toàn. - Tổ chức này nâng cao nhận thức về mục tiêu của Thương mại Công bằng, cung cấp cho khách hàng thông tin về bản thân, các sản phẩm mà tổ chức tiếp thị, và các tổ chức sản xuất hoặc các thành viên tạo ra hoặc thu hoạch sản phẩm; quảng cáo và tiếp thị trung thực. Chương 3: THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 3.2. Tiêu chuẩn thương mại công bằng 3.2.1. Nguyên tắc và tiêu chuẩn thương mại công bằng của Tổ chức Thương mại công bằng thế giới Nguyên Respect for the Environment tắc 10 Bảo vệ môi trường - Tối đa hóa việc sử dụng nguyên liệu thô từ các nguồn được quản lý bền vững. - Giảm tiêu thụ năng lượng, sử dụng các công nghệ năng lượng tái tạo để giảm thiểu phát thải khí nhà kính. - Giảm thiểu tác động của dòng chất thải lên môi trường bằng cách sử dụng các phương pháp sản xuất hữu cơ hoặc sử dụng ít thuốc trừ sâu nếu có thể. 34
  10. 8/29/2021 Chương 3: THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 3.2. Tiêu chuẩn thương mại công bằng 3.2.2. Tiêu chuẩn thương mại công bằng của Tổ chức dãn nhãn thương mại công bằng - Là một tổ chức phi lợi nhuận được thành lập năm 1996, Fairtrade International có 24 quốc gia thành viên và hiệp hội khu vực trên toàn thế giới. - Hiện có hơn 1.226 tổ chức, HTX của người sản xuất trên thê giới trong hệ thống Fairtrade, và 1,5 triệu nông dân, công nhân, trong đó 80% là những người sản xuất nhỏ. Trong ngành cà phê, đã có 730.000 nông dân được tham gia và hưởng lợi từ TMCB. - Sứ mệnh của FairTrade International là kết nối những người sản xuất và tiêu thụ còn bị thiệt thòi, thúc đẩy các điều kiện cho TMCB và nâng cao năng lực của người sản xuất trong việc chống lại đói nghèo, nâng cao vị trí của người sản xuất và giúp họ có thể tự quyết trong cuộc sống của mình - FLO định hướng cho TMCB theo tiêu chuẩn FLO với mục tiêu đảm bảo công bằng cho người sản xuất và thúc đẩy sản xuất bền vững trong mối quan hệ giữa người sản xuất, tiêu dùng và các công ty thương maị sản xuất với nhãn mác Fairtrade. - Tổ chức nhãn hiệu Thương mại công bằng quốc tế chịu trách nhiệm điều phối các nhãn mác TMCB. Chương 3: THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 3.2. Tiêu chuẩn thương mại công bằng 3.2.2. Tiêu chuẩn thương mại công bằng của Tổ chức dãn nhãn thương mại công bằng • Các tổ chức sản xuất quy mô nhỏ và các tiêu chuẩn liên quan đến sản phẩm cụ thể/ (Small-scale producer organizations and related product-specific standards) • Các tổ chức lao động được thuê và các tiêu chuẩn liên quan đến sản phẩm cụ thể/ Hired labour organizations and related product-specific standards • Sản xuất theo hợp đồng và các tiêu chuẩn liên quan đến sản phẩm cụ thể/ Contract production and related product-specific standards • Tiêu chuẩn nhà giao dịch/ Trader standard • Tiêu chuẩn khí hậu/ Climate standard • Tiêu chuẩn dệt may/ Textile standard • Tiêu chuẩn vàng và kim loại quý liên quan/ Gold and associated precious metals standard 35
  11. 8/29/2021 Chương 3: THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 3.2. Tiêu chuẩn thương mại công bằng 3.2.2. Tiêu chuẩn thương mại công bằng của Tổ chức dãn nhãn thương mại công bằng Các tổ chức sản xuất quy mô nhỏ và các tiêu chuẩn TV phải là nhà SX liên quan đến sản phẩm cụ quy mô nhỏ Dân chủ thể/ (Small-scale producer (Members must be (Democracy) small-scale producers) organizations and related product-specific standards Trở thành những tổ chức lớn mạnh hơn và mang lại nhiều lợi ích cho thành viên, cộng đồng (Enabling strong producer organizations) Chương 3: THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 3.2. Tiêu chuẩn thương mại công bằng 3.2.2. Tiêu chuẩn thương mại công bằng của Tổ chức dãn nhãn thương mại công bằng Các tổ chức lao động được Quản lý phí bảo thuê và các tiêu chuẩn liên hiểm TMCB quan đến sản phẩm cụ thể/ (Management of the Fairtrade Premium) Hired labour organizations and related product-specific standards Tự do hiệp hội Điều kiện và thương làm việc lượng tập thể (Working (Freedom of association and conditions) collective bargaining) 36
  12. 8/29/2021 Chương 3: THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 3.2. Tiêu chuẩn thương mại công bằng 3.2.2. Tiêu chuẩn thương mại công bằng của Tổ chức dãn nhãn thương mại công bằng • Sản xuất theo hợp đồng và các tiêu chuẩn liên quan đến sản phẩm cụ thể/ Contract production and related product-specific standards  Đây là tiêu chuẩn dành cho những người sản xuất quy mô nhỏ, chưa được tổ chức một cách dân chủ, nhằm nâng cao lợi ích và tầm ảnh hưởng của TMCB đối với nhà sản xuất quy mô nhỏ.  Tiêu chuẩn Sản xuất theo Hợp đồng áp dụng cho ca cao ở Thái Bình Dương; gạo và bông ở Ấn Độ; và bông, trái cây khô, hạnh nhân, hạt mơ và quả óc chó ở Pakistan. Đối với trái cây khô, hạnh nhân, hạt mơ và hạt óc chó ở Pakistan, tiêu chuẩn này chỉ áp dụng cho các nhà khai thác hiện có được chứng nhận. Chương 3: THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 3.2. Tiêu chuẩn thương mại công bằng 3.2.2. Tiêu chuẩn thương mại công bằng của Tổ chức dãn nhãn thương mại công bằng • Tiêu chuẩn đối với thương nhân/ Trader standard • Minh bạch/ Transparency • Giá công bằng/ Fair price • Phí bảo hiểm TMCB/ Fairtrade Premium • Thông tin thị trường/ Market information for planning • Tài trợ sớm/ tài trợ trước/ Pre-finance. • Thương mại chính trực/ Trading with integrity • Bảo vệ người lao động và môi trường/ Labour and environment • Tuân thủ luật pháp quốc gia/ Comply with national law 37
  13. 8/29/2021 Chương 3: THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 3.2. Tiêu chuẩn thương mại công bằng 3.2.2. Tiêu chuẩn thương mại công bằng của Tổ chức dãn nhãn thương mại công bằng • Tiêu chuẩn khí hậu/ Climate standard •Democracy and transparency •A Fairtrade Minimum Price •Opportunities to adapt •Capacity building •Labour conditions and environment •End-buyer emissions reductions Chương 3: THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 3.2. Tiêu chuẩn thương mại công bằng 3.2.2. Tiêu chuẩn thương mại công bằng của Tổ chức dãn nhãn thương mại công bằng Phát triển kinh tế Phát triển xã hội Bảo vệ môi trường Đảm bảo điều kiện lao động tốt 38
  14. 8/29/2021 Chương 3: THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 3.3. Nhãn thương mại công bằng 3.3.1. Khái niệm và ý nghĩa của nhãn thương mại công bằng Ý nghĩa của Nhãn TMCB Định hướng hoạt động kinh Là những ký hiệu, doanh theo mục tiêu về kinh biểu tượng, dấu hiệu tế, xã hội và môi trường dành cho sản phẩm, doanh nghiệp đáp ứng Dấu hiệu để nhận biết, phân những tiêu chuẩn về biệt các nhãn khác TMCB Công cụ/ Phương tiện để quản lý, kiểm soát Mối quan hệ giữa các bên và nhãn TMCB 39
  15. 8/29/2021 Chương 3: THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 3.3. Nhãn thương mại công bằng 3.3.2. Một số nhãn thương mại công bằng trên thế giới 59% nhà SX ở châu phi 26% nhà SX ở châu Á 33% nhà SX ở châu Á 15% nhà SX ở Mỹ La tinh 38% nhà SX ở châu Phi 31% nhà SX ở Mỹ La tinh Chương 3: THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 3.3. Nhãn thương mại công bằng 3.3.2. Một số nhãn thương mại công bằng trên thế giới 30% nhà SX ở châu Á 57 % nhà SX ở Mỹ La Tinh 23% nhà SX ở châu Phi 28% nhà SX ở châu phi 27% nhà SX ở châu Âu 15% nhà SX ở châu Á 8% nhà SX ở Mỹ La Tinh 40
  16. 8/29/2021 Chương 3: THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 3.4. Tác động của thương mại công bằng 3.4.1. Tác động trực tiếp của TMCB đối với nhà sản xuất Thu nhập Văn hóa truyền giáo dục thống Người Tâm lý phụ nữ Chương 3: THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 3.4. Tác động của thương mại công bằng 3.4.2. Tác động đối với nhà SX không phải thành viên của hệ thống TMCB Tiếp cận thông tin thị trường và giá cả Lợi ích Thay đổi 41
  17. 8/29/2021 Chương 3: THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 3.5. Thương mại công bằng trong một số ngành hàng ở trên thế giới và ở Việt Nam 3.5.1. Thương mại công bằng trong ngành hàng chuối Thành viên Giá FT tối thiểu và BH Thanh toán Hộ nông dân Nhà xuất Hợp tác xã quy mô nhỏ khẩu Bán chuối Bán chuối Tình huống FT ngành chuối ở Ghana/ Costa Rica Chương 3: THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 3.5. Thương mại công bằng trong một số ngành hàng ở trên thế giới và ở Việt Nam 3.5.2. Thương mại công bằng trong ngành hàng cà phê Thành viên Giá FT tối thiểu và BH Thanh toán Hộ nông Nhà Hợp tác xuất dân quy mô nhỏ xã khẩu Bán cà Bán cà phê phê hạt/ hạt/ xay Tình huống cà phê TMCB ở Việt Nam 42
  18. 8/29/2021 Chương 3: THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 3.5. Thương mại công bằng trong một số ngành hàng ở trên thế giới và ở Việt Nam 3.5.3. Thương mại công bằng trong ngành hàng thủ công mỹ nghệ (*) Thảo luận: - Thực trạng thực hiện thương mại công bằng ở các doanh nghiệp trong 1 ngành cụ thể ở VN và tác động của việc thực hiện thương mại công bằng. - Biện pháp để thực hiện thương mại công bằng (**) Tình huống, dự án: - Kinh nghiệm thực hiện thương mại công bằng trong hoạt động KDQT của một số tập đoàn. - Đề xuất chương trình hoạt động để được cấp chứng nhận thương mại công bằng. 43
nguon tai.lieu . vn