Xem mẫu

  1. 8/29/2021 (*) Thảo luận: - Nhận xét tác động của môi trường kinh doanh đến hoạt động kinh doanh quốc tế của 1 doanh nghiệp cụ thể. - Nhận xét xu hướng hình thành liên minh chiến lược và giải thích diễn biến của xu hướng đó. (**) Tình huống và dự án: - Giải quyết tình huống về tác động của môi trường kinh doanh đối với hoạt động kinh doanh quốc tế của một doanh nghiệp - Phân tích, đánh giá và đề xuất giải pháp ứng phó tác động của môi trường kinh doanh đối với hoạt động KDQT của một DN cụ thể. - Kinh nghiệm hoạt động của một số liên minh chiến lược. - Dự án về chiến lược thâm nhập thị trường quốc tế Chương 2: ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.1. Khái niệm và các hình thức đổi mới sáng tạo trong hoạt động kinh doanh quốc tế 2.1.2. Khái niệm đổi mới sáng tạo trong kinh doanh quốc tế Sản phẩm mới (New products) Những đổi mới về tổ chức Quá trình mới (Organizational (New process) changes) (Innovation) Nguồn cung cấp mới Thị trường mới Joseph Schumpeter (1930) (New source of (New market) supply) 12
  2. 8/29/2021 Chương 2: ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.1. Khái niệm và các hình thức đổi mới sáng tạo trong hoạt động kinh doanh quốc tế 2.1.2. Khái niệm đổi mới sáng tạo trong kinh doanh quốc tế Quá trình cung cấp GTGT và sự mới là đối với TC, NCC, KH, triển khai quy trình mới, GP Innovation can be defined as a mới, Sp và DV mới, PP process that provides added value and marketing mới a degree of novelty to the organization, suppliers and customers, developing new procedures, solutions, products and services and new ways of marketing. Covin şi Slevin (1991), Lumpkin and Dess (1996), Knox (2002) Chương 2: ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.1. Khái niệm và các hình thức đổi mới sáng tạo trong hoạt động kinh doanh quốc tế 2.1.2. Khái niệm đổi mới sáng tạo trong kinh doanh quốc tế Đổi mới sáng tạo là việc tạo ra những sản phẩm (hàng hóa và dịch vụ) mới hoặc có thay đổi đáng kể so với sản phẩm hiện tại, là việc thực hiện quy trình sản xuất kinh doanh mới, phương pháp marketing mới hoặc việc triển khai quy trình tổ chức, quản lý mới trong hoạt động của doanh nghiệp cũng như trong mối quan hệ với các yếu tố bên ngoài. (OECD, 2005, Oslo Manual)  ĐMST: Ý tưởng mới  triển khai thực hiện  sản phẩm mới, quy trình sản xuất mới, quy trình tổ chức quản lý, marketing,…  mới đối với DN (firm), Thị trường (market), thế giới (world). (OECD,2005) 13
  3. 8/29/2021 Chương 2: ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.1. Khái niệm và các hình thức đổi mới sáng tạo trong hoạt động kinh doanh quốc tế Các hoạt động ĐMST ở doanh nghiệp R&D Non R&D Nghiên cứu cơ bản, Nhận diện ý tưởng, mô hình nghiên cứu ứng dụng (concept) mới về SP, QT,  điều chỉnh kỹ thuật Marketing, TC Mua bán công nghệ Nghiên cứu và thử nghiệm  sản phẩm, Đào tạo đội ngũ quy trình mới Đầu tư máy móc, thiết bị, công nghệ Tái cấu trúc, điều chỉnh hệ thống quản lý, hoạt động marketing Chương 2: ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.1. Khái niệm và các hình thức đổi mới sáng tạo trong hoạt động kinh doanh quốc tế 2.2.2. Các hình thức đổi mới sáng tạo trong hoạt động kinh doanh quốc tế Administrative Process Radical innovation - innovation - technical innovation - product incremental innovation innovation (Quản lý và innovation (Quy (Thay đổi đáng kể và kỹ thuật) trình và sản phẩm) hoàn thiện dần dần) • Organizational structure • New products or • Fundamental changes and administrative services in products, process, processes both • Techniques and • New process • Improving products, technologies in the production process process, both • Damanpour (1991) 14
  4. 8/29/2021 Chương 2: ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.1. Khái niệm và các hình thức đổi mới sáng tạo trong hoạt động kinh doanh quốc tế 2.2.2. Các hình thức đổi mới sáng tạo trong hoạt động kinh doanh quốc tế • Goods/ services • Production/ delivery • Improved/new method • Characteristics • Techniques • Components… • Equipments • software Quá trình Sản phẩm sản xuất Phân biệt (products) (process) Tổ chức (organizat Marketing • Business practice ion) • Products (design/packing) • Administration • Placement • External relation • Promotion • Pricing Chương 2: ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.1. Khái niệm và các hình thức đổi mới sáng tạo trong hoạt động kinh doanh quốc tế 2.2.2. Các hình thức đổi mới sáng tạo trong hoạt động kinh doanh quốc tế Đổi mới đột phá/ Siêu Đổi mới để duy trì Ảnh hưởng đến thị trường đổi mới (Disruptive (Sustaining innovation) innovation) Đổi mới liên tục Đổi mới cản bản (Incremental (Radical Innovation) innovation) Mức độ đổi mới công nghệ 15
  5. 8/29/2021 Chương 2: ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.2. Vai trò của đổi mới sáng tạo trong kinh doanh quốc tế Hoàn thiện sản phẩm và tăng doanh thu Tạo ra giá trị gia Vai trò của Nâng cao năng suất, tăng bền vững năng lực cạnh tranh ĐMST Nâng cao khả năng thích ứng Chương 2: ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.2. Vai trò của đổi mới sáng tạo trong kinh doanh quốc tế • Một nghiên cứu của Adobe và Forrester Consulting cho thấy 82% các công ty tin rằng có mối liên hệ chặt chẽ giữa sự sáng tạo và kết quả kinh doanh. Trên thực tế, các công ty tích cực thúc đẩy tư duy sáng tạo vượt trội so với các đối thủ của họ về tăng trưởng doanh thu, thị phần và khả năng lãnh đạo cạnh tranh, theo báo cáo. • Nguồn: https://inboundmarketing.vn/su-quan-trong-cua-chi-so-sang-tao-doi-voi-doanh-nghiep/ 16
  6. 8/29/2021 Chương 2: ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.2. Vai trò của đổi mới sáng tạo trong kinh doanh quốc tế Đối với ngành may mặc nói riêng thì đổi mới là yếu tố sống còn trong bất kỳ giai đoạn nào. Mẫu mã hôm nay phải khác hoàn toàn so với mẫu mã ngày hôm trước. Không chỉ thế, sự sáng tạo, thay đổi phải trên nền tảng khảo sát thường xuyên, liên tục, kỳ công, có những dự báo tương đối đối với các đối tượng khách hàng. Chính sự đổi mới, sáng tạo thường xuyên, liên tục đã giúp nhãn hiệu Pet Shop của Công ty TNHH May mặc Thăng Long đứng vững tại một số thị trường khó tính, luôn đòi hỏi sản phẩm có chất lượng cao như Hoa Kỳ, Canada, Australia, Singapore, Malaysia, Hàn quốc, Đài Loan và được khách hàng trong nước ưa chuộng suốt gần hai mươi năm qua. Yếu tố sáng tạo chủ đạo của các sản phẩm nhãn hiệu Pet Shop là thường xuyên cập nhật kiểu dáng, thay đổi yếu tố trang trí đặc thù trên sản phẩm phù hợp với thị hiếu từng vùng miền, từng quốc gia. Hiện tại, bên cạnh dòng sản mang nhãn hiệu Pet Shop, Công ty TNHH May mặc Thăng Long đã có thêm dòng sản phẩm thời trang mới được đầu tư nhiều về kiểu dáng và nguyên liệu. Các sản phẩm nhãn hiệu CHRISTLIE mới này đã nhanh chóng được nhiều khách hàng ưa chuộng và đón nhận. (Bà Đỗ Thị Chánh Giám đốc Công ty TNHH May mặc Thăng Long) Chương 2: ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đối mới sáng tạo trong kinh doanh quốc tế Chính sách, quy định Đội ngũ lãnh Áp lực cạnh đạo, nhân tranh, đối thủ viên Nhân tố ảnh hưởng ĐMST Chính sách và mục tiêu phát Nhu cầu của triển của người tiêu dùng doanh nghiệp Khoa học công nghệ 17
  7. 8/29/2021 Chương 2: ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.4. Quản lý đổi mới sáng tạo trong hoạt động kinh doanh quốc tế 2.4.1. Khái niệm và vai trò của việc quản lý đổi mới sáng tạo trong hoạt động kinh doanh quốc tế Khái niệm Quản lý ĐMST bao gồm thiết lập tầm nhìn đổi mới, chiến lược đổi mới, chính sách đổi mới và mục tiêu đổi mới, cơ cấu tổ chức và quy trình đổi mới để đạt được các mục tiêu đó thông qua lập kế hoạch, hỗ trợ, vận hành, đánh giá kết quả hoạt động và cải tiến. (ISO 56.000:2020) Chương 2: ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.4. Quản lý đổi mới sáng tạo trong hoạt động kinh doanh quốc tế Vai trò của việc quản lý đổi mới sáng tạo trong hoạt động kinh doanh quốc tế Nâng cao Đánh giá Tầm nhìn Triển khai nhận và thúc ĐMST ĐMST thức về đẩy ĐMST ĐMST 18
  8. 8/29/2021 Chương 2: ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.4. Quản lý đổi mới sáng tạo trong hoạt động kinh doanh quốc tế 2.4.2. Nguyên tắc và quy trình quản lý đổi mới sáng tạo (*) Nguyên tắc Nguyên tắc tầm nhìn Nguyên tắc hiện thực tương lai của nhà lãnh hóa giá trị đạo Nguyên tắc định hướng chiến lược; Nguyên tắc văn hóa đổi mới sáng tạo; Nguyên tắc khai thác tri Nguyên tắc quản lý rủi thức; ro; Nguyên tắc khả năng Nguyên tắc phương thích ứng pháp tiếp cận hệ thống. Chương 2: ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.4. Quản lý đổi mới sáng tạo trong hoạt động kinh doanh quốc tế 2.4.2. Nguyên tắc và quy trình quản lý đổi mới sáng tạo (*) Quy trình Plan (Hoạch định) Act Quản lý Do (Điều chỉnh) ĐMST (Triển khai) Check (Kiểm tra, Đánh giá) 19
  9. 8/29/2021 Chương 2: ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.4. Quản lý đổi mới sáng tạo trong hoạt động kinh doanh quốc tế 2.4.2. Nguyên tắc và quy trình quản lý đổi mới sáng tạo (*) Quy trình Plan Góp phần thực hiện mục tiêu phát triển bền vững của DN Tầm nhìn, mục tiêu, chiến lược, chính sách ĐMST Bối cảnh, hình thức và nội dung ĐMST, con người, tiêu chí đánh giá, tiến độ, công cụ, phương pháp ĐMST… Chương 2: ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.4. Quản lý đổi mới sáng tạo trong hoạt động kinh doanh quốc tế 2.4.2. Nguyên tắc và quy trình quản lý đổi mới sáng tạo (*) Quy trình Hướng dẫn, tổ chức việc triển khai Do chiến lược, kế hoạch ĐMST Con người, tài chính, cơ sở vật chất, công cụ, phương pháp ĐMST Bối cảnh, hình thức và nội dung ĐMST, con người, tiêu chí đánh giá, tiến độ, công cụ, phương pháp ĐMST… 20
  10. 8/29/2021 Chương 2: ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ Rothwell and Zegveld, 1985 Thành tựu khoa học công nghệ CN đẩy Ý tưởng TT kéo Nhu cầu của thị trường Mô hình đổi mới tương tác Rothwell and Zegveld, 1985 Chương 2: ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ Cơ cấu Chiến lược Con Đối mới đổi mới người thành công Hệ thống/ quy trình Quy trình thực hiện đổi mới thành công (Allan, 2012) 21
  11. 8/29/2021 Chương 2: ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.4. Quản lý đổi mới sáng tạo trong hoạt động kinh doanh quốc tế 2.4.2. Nguyên tắc và quy trình quản lý đổi mới sáng tạo (*) Quy trình Check Nắm bắt kết quả, tác động của ĐMST  quyết định phù hợp Kiểm tra, đánh giá so với kế hoạch Kiểm tra, đánh giá kết quả, hiệu quả, tác động theo các tiêu chí cụ thể; hiệu suất của ĐMST, hiệu lực và hiệu quả của Hệ thốn QLĐMST,… Công cụ, phương pháp đo lường, phân tích, đánh giá Chương 2: ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.4. Quản lý đổi mới sáng tạo trong hoạt động kinh doanh quốc tế 2.4.2. Nguyên tắc và quy trình quản lý đổi mới sáng tạo (*) Quy trình Act nhằm tăng cường, giải quyết các điểm yếu và khoảng trống, giảm “độ lệch” hay sự “không phù hợp” Quyết định về nội dung, biện pháp hoàn thiện, sửa chữa Đề xuất kế hoạch, mục tiêu, ý tưởng 22
  12. 8/29/2021 Chương 2: ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.5. Đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam 2.5.1. Đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp trên thế giới Chương 2: ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.5. Đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam 2.5.1. Đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp trên thế giới 23
  13. 8/29/2021 Chương 2: ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.5. Đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam 2.5.1. Đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp trên thế giới Chương 2: ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.5. Đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam 2.5.1. Đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp trên thế giới 24
  14. 8/29/2021 Chương 2: ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.5. Đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam 2.5.1. Đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp trên thế giới Chương 2: ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.5. Đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam 2.5.2. Đổi mới sáng tạo của các doanh nghiêp Việt Nam 25
  15. 8/29/2021 (*) Thảo luận: - Thực trạng hoạt động đổi mới sáng tạo tại những doanh nghiệp trong một ngành cụ thể/ một doanh nghiệp KDQT cụ thể. - Lợi ích của đổi mới sáng tạo đối với một doanh nghiệp KDQT cụ thể - Biện pháp đẩy mạnh đổi mới sáng tạo đối với một doanh nghiệp KDQT cụ thể. (*) Tình huống, dự án: - Tìm hiểu kinh nghiệm/ Giải quyết tình huống đổi mới sáng tạo của Samsung, Microsoft, Huawei, Sony, Facebook… - Đề xuất ý tưởng, chương trình thực hiện đổi mới sáng tạo trong hoạt động KDQT của doanh nghiệp. Chương 3: THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 3.1. Khái niệm, đặc điểm và mục tiêu của thương mại công bằng 3.1.1. Khái niệm và đặc điểm của thương mại công bằng Thương mại Công bằng là một cách tiếp cận toàn diện, Fair trade is a comprehensive kết hợp những cam kết approach, combining hướng tới phát triển kinh tế, commitments toward economic, xã hội, môi trường, xây dựng social, environmental development, building producer năng lực của nhà sản xuất, capacity, as well as the related cũng như những khía cạnh dimensions of liên quan giáo dục và tư vấn education and advocacy for the để thực hiện phát triện dựa implementation trên hoạt động thương mại. of trade-based development 26
nguon tai.lieu . vn