Xem mẫu

  1. TS. Vũ Thế Dũng
  2.  Toàn cầu hóa  Sự khác biệt giữa các quốc gia  Các lý thuyết về thương mại quốc tế  FDI  Chiến lược thương mại quốc tế  Xuất nhập khẩu  Marketing quốc tế
  3.  Thi cuối kỳ: 30%  Bài kiểm tra: 20% (2 bài, 20 phút/ bài)  Case study: 20%  Dự án nhóm: 30% ◦ Trình bày: 15% ◦ Viết: 15% Xem chi tiết trong hướng dẫn bài tập nhóm Lịch: Tuần 3: trình bày ý tưởng của mỗi nhóm: 3 phút Tuần 8, 9, 10: trình bày Tuần 10: nộp báo cáo viết
  4.  Thế giới đã và đang dịch chuyển từ nền kinh tế tự cấp tự túc sang hệ thống kinh tế toàn cầu phụ thuộc lẫn nhau và thống nhất thành một khối  Toàn cầu hóa: là quá trình biến chuyển thế giới thành một hệ thống kinh tế thống nhất và phụ thuộc lẫn nhau  Toàn cầu hóa gồm hai mặt: ◦ Toàn cầu hóa thị trường ◦ Tòan cầu hóa sản xuất
  5.  Toàn cầu hóa thị trường là sự thống nhất các thị trường quốc gia riêng lẻ thành một thị trường quốc tế khổng lồ  Trong nhiều ngành công nghiệp, người ta không còn nói đến khái niệm “thị trường Mỹ” hay “thị trường Đức”  Thay vào đó là khái niệm “thị trường thế giới”
  6.  Sự sụp đổ của các rào cản thương mại làm cho việc kinh doanh quốc tế trở nên dễ dàng hơn  Sở thích và gout của người tiêu dùng toàn cầu hội tụ về một số điểm chung  Các công ty đã thúc đẩy tiến trình toàn cầu hóa thông qua việc bán cùng một sản phẩm ra nhiều thị trường khác nhau trên thế giới
  7.  Toàn cầu hóa sản xuất là hiện tượng sản phẩm và dịch vụ được “sản xuất” từ một hoặc những nước nào đó nhằm tối ưu hóa lợi thế về chi phí và chất lượng của các nhân tố sản xuất (đất đai, lao động và vốn)  Các công ty sẽ cạnh tranh hiệu quả hơn nhờ cắt giảm cơ cấu chi phí và nâng cao chất lượng hoặc tăng thêm chức năng cho sản phẩm, dịch vụ
  8.  Nhiệm vụ của các tổ chức quốc tế:  Quy định, quản lý và giám sát thị trường toàn cầu  Thiết lập hệ thống luật pháp quốc tế để vận hành hệ thống kinh doanh toàn cầu  Các tổ chức quốc tế tiêu biểu:  The General Agreement on Tariffs and Trade (GATT)  The World Trade Organization (WTO)  The International Monetary Fund (IMF)  The World Bank  The United Nations (UN)
  9.  Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO) có nhiệm vụ chính là giám sát hệ thống thương mại thế giới và đảm bảo hoạt động giao thương giữa các quốc gia tuân thủ các Hiệp định Thương mại được ký kết bởi các nước thành viên của WTO  Năm 2007, 150 quốc gia thành viên của WTO có giá trị giao dịch chiếm 97% tổng giá trị thương mại thế giới  WTO chủ trương giảm thiểu rào cản thương mại và đầu tư giữa các quốc gia
  10.  Quỹ Tiền Tệ Thế Giới (IMF) và Ngân hàng Thế Giới (WB) được thành lập năm 1944  IMF được thành lập để giữ gìn trật tự của hệ thống tiền tệ quốc tế  WB được thành lập để hỗ trợ phát triển kinh tế thế giới
  11.  Liên Hiệp Quốc (UN): được thành lập năm 1945, với nhiệm vụ chính:  Duy trì nền hòa bình và an ninh thế giới  Phát triển quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia  Hợp tác giải quyết các vấn đề mang tính quốc tế và bảo vệ nhân quyền  Trung gian hòa giải giữa các nước
  12. Các nhân tố thúc đẩy toàn cầu hóa (Total Global Strategy II, Goege Yip) Thị trường Chi phí Toàn cầu Chính phủ hóa Cạnh tranh
  13.  Homogeneous needs  Global customers  Global Language  Global Culture  Global Currency  Global Channels  Transferable marketing
  14.  Economies of scale and scope  Learning and experience  Sourcing efficiencies  Favorable logistics  Differences in country costs and skills  Product development costs
  15.  Favorable trade policy  Compatible technical standards  Common marketing regulations
  16.  Interdependence of countries  Competitors globalized or might globalize
  17.  Global business has become more and more important and vital for nations, industries, and firms. Nation can no longer close it door and applies protectionism. Nations and citizens around the world are more interlinked than ever before, giving greater opportunity to a borderless world.  Trends leading to borderless world: global citizen, global language (English), global products, and global competitors.
  18. The concept of Inter Linked Economy (ILE) - Kenichi Ohmae  ILE – Interlinked economy of the Triad, which consists three major players in global marketplace, i.e. US, Europe, and Japan (now expand to be Latin American, Europe, and Asia). Interdependencies of economy create opportunities and basic security.  The policy objective for ILE will be ensuring the free flow of information, money, and services, as well as the free migration of people and corporations.  ILE has become so powerful and has made the national borders almost invisible (borderless world). Participation in the ILE is the key to prosperity for traditional isolationist nations.
  19.  Hai nhân tố vĩ mô thúc đẩy tiến trình toàn cầu hóa:  Sự sụp đổ các rào cản hạn chế dòng chảy tự do của sản phẩm, dịch vụ và vốn đầu tư từ sau Thế Chiến thứ II  Các tiến bộ khoa học kỹ thuật
nguon tai.lieu . vn