Xem mẫu

  1. 1 Chuyên đề 3  HỒ SƠ KIỂM TOÁN Trình bày: Nguyễn Thanh Hồng
  2. Nội dung 2  Xác định mục đích và cách sử dụng của giấy tờ  làm việc.  Xác định những yếu tố chính của giấy tờ làm  việc hiệu quả.  Những kỹ thuật cơ bản áp dụng trong giấy tờ  làm việc .  Phân biệt những giấy tờ làm việc hiệu quả và  không hiệu quả
  3. Mục đích 3 Mục đích chính của giấy tờ làm việc là  trình bày những thủ tục kiểm toán đã thực  hiện để cung cấp cho việc đưa ra kết luận  của KTV. Điều đó có nghĩa là việc trình  bày  những bằng chứng này cung cấp cho  việc đưa ra ý kiến của KTV trên Báo cáo  tài chính.
  4. Việc sử dụng 4 Các giấy tờ làm việc có thể cung cấp  thông tin cho:  Những thuyết minh kèm theo Báo cáo tài chính  Khai báo thu nhập tính thuế  Mục đích soát xét của bên thứ 3
  5. 3 Mức độ của việc cấu thành trong giấy  tờ làm việc 5  Giấy tờ làm việc cá nhân: đưa ra kết quả của những  thủ tục kiểm toán.  Giấy tờ làm việc theo từng phần hành: trình bày kết  quả của cuộc kiểm toán cho những phần hành khác  nhau.  Tổng hợp tài liệu: Chứa đựng tất cả những công việc  đã làm trong giấy tờ làm việc trong suốt cuộc kiểm  toán.
  6. Hồ sơ giấy tờ làm việc 6  Hồ sơ gốc: Chứa đựng những bản gốc của sự  phù hợp và sao chép lại những tài liệu đó từ đơn  vị.  Hồ sơ kiểm toán chung: Lưu giữ những thông tin  quan trọng trong nhiều năm.  Hồ sơ kiểm toán năm: Chứa đựng những giấy tờ  làm việc liên quan liên quan đến việc đưa ra ý  kiến về Báo cáo tài chính của năm.
  7. Các ký hiệu 7 A Kiểm soát và soát xét B Hiểu biết về nguồn gốc thông tin C Số dư tiền mặt và tiền gửi ngân hàng D Các khoản đầu tư chứng khoán E Các khoản phải thu EE Xác nhận các khoản phải thu
  8. Các ký hiệu (tt) 8 F Hàng tồn kho FF Quan sát và xác nhận hàng tồn kho G Chi phí trả trước và tài sản ngắn hạn khác H Đầu tư I Liên doanh, liên kết J Các khoản phải thu dài hạn, tiền gửi có kỳ  hạn  và các tài sản khác.
  9. Các ký hiệu (tt) 9 K Đất đai, nhà cửa và trang thiết bị L Tài sản cố định vô hình và chi phí hoãn lại M Vốn chủ sở hữu N Nợ phải trả NN  Xác nhận nợ phải trả O Thuế phải nộp
  10. Các ký hiệu (tt) 10 P Chi phí phải trả và thu nhập hoãn lại Q Phải trả dài hạn R Dự phòng S Doanh thu và chi phí hoạt động kinh doanh T Thu nhập và chi phí khác
  11. Ai chuẩn bị giấy tờ làm việc? 11  Bạn  Khách hàng  Bộ phận kiểm toán nội bộ  Những thành viên khác trong nhóm kiểm toán của  bạn.
  12. Lưu trữ giấy tờ làm việc 12   Các giấy tờ làm việc sẽ được lưu lại trong 10  năm.   Giấy tờ làm việc trong 2 năm gần nhất sẽ được  lưu tại văn phòng, tất cả những hồ sơ trước đó  sẽ được lưu trữ tại một nơi bảo mật.
  13. Định dạng giấy tờ làm việc 13  Tên khách hàng  Ngày khóa sổ  Loại giấy tờ làm việc  Tên người thực hiện và ngày thực hiện  Tên người soát xét và ngày soát xét
  14. Nội dung giấy tờ làm việc 14  Mục tiêu kiểm toán  Kết quả  Kết luận  Giấy tờ làm việc được chuẩn bị cho khách hàng  Đánh dấu tham chiếu  Tham chiếu chéo  Chắc chắn rằng tất cả các mục trên giấy tờ làm  việc đã được đánh tham chiếu  Kết thúc
  15. Trình tự lưu trữ hồ sơ kiểm toán 15 Ý kiến của KTV Dự thảo báo cáo tài chính (A4) Bảng cân đối số phát sinh (A4/2) Chương trình kiểm toán (K2) Biểu tổng hợp và chỉ đạo (K1) Gấy tờ làm việc chi tiết (K3)
  16. Các ký hiệu – ví dụ 16 Mục K  K1 Biểu chỉ đạo  K2 Chương trình kiểm toán  K3 Giấy tờ làm việc chi tiết
  17. Giấy tờ làm việc liên quan với nhau  17 như thế nào? Để tìm ra những thông tin trên giấy tờ làm việc  này được cung cấp bởi giấy tờ làm việc khác,  đánh số cuối cùng phía bên phải. Ví dụ: Một giấy tờ làm việc được ký hiệu  K3.1 sẽ cung cấp thông tin cho giấy tờ làm việc  K3.
  18. Nguyên tắc đánh dấu tham chiếu 18 1. ̣ ́ liêu đê Moi sô ̣ ̉ ́ tham chiếu từ  ̀u phai co ̣ nguồn số liêu hoăc tị ́nh toán như thế  nào. 2. Các bằng chứng kiêm toa ̉ ̉ ược lưu  ́n chi đ ở môt n ̣ ơi. Nếu môt bă ̣ ̀ng chứng kiêm  ̉ ̣ ̣ ̉ toán phuc vu giai thi ̣ ́ch số liêu cho nhiê ̀u  ̣ ở các phần khác nhau thì chi l số liêu  ̉ ưu  ở môt n ̣ ơi và các số liêu co ̣ ̣ ́nh  ̀n lai đa dấu tham chiếu đến.
  19. Tham Chiếu Chéo ­ Mục Đích 19 3. Giúp đỡ người soát xét thực hiện đầy đủ trách nhiệm của mình trong việc xác định rằng (1) mỗi thủ tục trong chương trình kiểm toán đã được  thực hiện và kết quả đã được chú thích, và (2) tất cả  các khoản đã được quan tâm thích hợp.
  20. Tham Chiếu Chéo ­ Ví dụ 20            Từ  100,000 Đế n             K4 K1
nguon tai.lieu . vn