Xem mẫu

  1. KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Chương 2 KIỂM TOÁN CHU KỲ BÁN HÀNG ­ THU  TIỀN TS. Nguyễn Thị Thanh Phương
  2. KẾT CẤU CHƯƠNG 2
  3. 2.1.1. Mục tiêu kiểm toán chu kỳ Bán hàng ­Thu tiền A­ Các thông tin tài chính có liên quan đến chu kỳ Bán hàng­Thu tiền  Doanh thu bán hàng (ra ngoài, nội bộ) *  Các khoản giảm trừ DTBH: CKTM, GGHB, HBBTL*  Giá vốn hàng bán *  Phải thu khách hàng *  Thuế GTGT phải nộp (*) ­ TVCKPNNN  Hàng tồn kho (HH, TP, …)  Vốn bằng tiền (TM, TGNH, …)  Khác Các thông tin này được trình bày trên các BCTC: BCĐKT, BCKQKD, TMBCTC
  4. 2.1.1. Mục tiêu kiểm toán chu kỳ Bán hàng ­Thu  tiền B­ Mục tiêu kiểm toán   Thu  thập  đầy  đủ  BCKT  thích  hợp  =>  xác  nhận  về  mức  độ  trung thực và hợp lý  của các thông tin tài chính chủ yếu của chu  kỳ:  GVHB,  DTBH;  các  khoản  giảm  trừ  DTBH,  PTKH,  Thuế  GTGT…   Cung cấp bằng chứng kết hợp chu kỳ khác xác nhận cho các  thông tin khác (HTK, TM, TGNH,...)  ­ Các nội dung cụ thể trong mục tiêu: (Link *)
  5. Cụ thể hóa mục tiêu CSDL Mục tiêu kiểm toán  S ự  phát  Xác  minh  các  nghiệp  vụ  BH  &  TT  có  thực  sự  xảy  ra  và  được  phê  sinh chuẩn đúng đắn Tính toán,  Xác minh các nghiệp vụ BH & TT có được  đánh giá và tính toán đúng  đánh giá đắn Đầy đủ Xác minh các nghiệp vụ BH & TT có được ghi nhận đầy đủ vào sổ kế  toán Đúng đắn Xác minh các nghiệp vụ BH & TT có được ghi sổ đúng đắn (đúng TK,  đúng đối ứng TK, đúng nguyên tắc kế toán) Đúng kỳ Xác minh các nghiệp vụ BH & TT có được ghi nhận đúng kỳ phát sinh S ự  hiện  Xác minh sự hiện hữu của các khoản PTKH cuối kỳ là có thật h ữu Quyền và  Xác minh quyền thu hồi các khoản PTKH cuối kỳ nghĩa vụ Tổng hợp  Xác minh các nghiệp vụ BH & TT được phân loại, tổng hợp đầy đủ và  và báo cáo trình bày phù hợp trên BCTC
  6. Căn cứ kiểm toán - Các chính sách, các quy chế hay quy định về KSNB đối  với hoạt động bán hàng – thu tiền - BCTC - Các sổ hạch toán - Chứng từ kế toán - Hồ sơ, tài liệu khác 
  7. 2.2 Quá trình KSNB và khảo sát về KSNB  Các bước công việc của chu kỳ BH­TT: + Xử lý ĐĐH, kiểm soát tín dụng và phê chuẩn bán chịu. + Chuyển giao HH, cung cấp DV. + Chuyển giao HĐBH và theo dõi thương vụ. + Theo dõi xử lý và ghi sổ nghiệp vụ thu tiền. + Xử lý và ghi sổ các nghiệp vụ giảm DTBH (Nội dung cụ thể trong từng bước: …)
  8. 2.2 Quá trình KSNB và khảo sát về  KSNB Hoạt động (các chức năng) KSNB:  Mục đích: => đảm bảo cho các bước công việc trong chu kỳ được thực  thi đúng đắn, có hiệu quả (ngăn chặn, phát hiện và sửa chữa gian lận,  sai sót)   Nội dung: + Xây dựng và ban hành các quy chế quản lý nói chung, KSNB nói riêng  cho từng khâu công việc cụ thể, bao gồm:  - QĐ về trách nhiệm, quyền hạn của từng bộ phận;  - QĐ về trình tự, thủ tục thực hiện các công việc. + Tổ chức triển khai thực hiện các quy chế về KSNB: Phân công, hướng 
  9. Khảo sát về KSNB (Công việc của KTV) Nội dung khảo sát kiểm soát: + Khảo sát việc thiết kế các chính sách, các quy chế và các thủ  tục KSNB =>  Đánh  giá  sự  tồn  tại  (hiện  hữu),  đầy  đủ,  chặt  chẽ  và  thích  hợp  của  các  chính  sách,  các  quy  chế  và  các  thủ  tục  KSNB  được  thiết lập. + Khảo sát sự vận hành các chính sách, quy chế và các thủ tục  KSNB => Đánh giá tính hiệu lực và hiệu quả của các chính sách, quy chế 
  10. Khảo sát về KSNB (Công việc của  KTV) Thủ tục khảo sát kiểm soát: Khảo  sát  việc  thiết  kế  các  chính  sách,  các  quy  chế  và  các  thủ  tục  KSNB + Yêu cầu đơn vị cung cấp các quy chế KSNB, bao gồm:  - Quy  định  về  chức  năng,  nhiệm  vụ,  quyền  hạn  của  các  bộ  phận,  cá  nhân thực hiện các chức năng trong chu kỳ; - Quy định về trình tự thực hiện các bước công việc trong chu kỳ + Đọc, nghiên cứu và đánh giá các quy chế KSNB do đơn vị được cung  cấp…
  11. Khảo sát về KSNB (Công việc của KTV) Thủ tục khảo sát kiểm soát: + Khảo sát sự vận hành của các chính sách, quy chế và các thủ tục  KSNB - Phỏng  vấn  nhân  viên  có  liên  quan  trong  đơn  vị  về  sự  hiện  hữu  của  các  quy chế kiểm soát và tính thường xuyên liên tục trong vận hành các quy  chế kiểm soát. - Quan sát nhân viên có liên quan thực hiện và áp dụng các quy chế, thủ tục  kiểm soát. - Yêu cầu nhân viên có liên quan thực hiện lại việc áp dụng các quy  chế,  thủ tục kiểm soát. - Kiểm  tra  các  dấu  hiệu  của  hoạt  động  KS  còn  lưu  lại  trên  các  hồ  sơ  tài  liệu  như:  lời  phê  duyệt,  chữ  ký  của  người  kiểm  tra  và  ngày  tháng  phê 
  12. 2.3. Thực hiện các thử nghiệm cơ bản
  13. 2.3.1 Thủ tục phân tích tổng quát  Phân tích ngang - So sánh giữa DTBH của kỳ này với kỳ gốc - So sánh các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng của kỳ năm so với kỳ gốc  - So sánh giữa Phải thu khách hàng cuối kỳ với đầu năm;…  - So sánh giá vốn hàng bán kỳ này với kỳ gốc. (kỳ trước/cùng kỳ của niên độ trước);
  14. 2.3.1 Thủ tục phân tích tổng quát  Phân tích dọc - Xác lập tỷ suất LN trên DTBH => so sánh với tỷ suất tương ứng của kỳ trước  hay của ngành; … - So sánh số ước tính doanh thu của KTV với doanh thu trên BCTC - So sánh tốc độ tăng doanh thu với tốc độ tăng LN và tốc độ tăng tiền lương - So sánh tỷ suất lợi nhuận kỳ này với kỳ trước => nếu giảm đột ngột có thể có  những doanh thu không được ghi sổ. => Cần làm rõ những tác động của các yếu  tố gây sự biến động đương nhiên  (được coi là tác động gây biến động hợp lý) và chỉ ra các nghi ngờ về sai phạm 
  15. 2.3.1 Thủ tục phân tích tổng quát  Ví dụ: Khi thực hiện kiểm toán BCTC năm N cho công ty X, KTV thu được một số thông  tin  tài liệu sau: Trích số liệu từ BCTC ngày 31/12/N (đvt: 1.000đ) Chỉ tiêu Năm nay Năm trước DTBH và CCDV 3.125.000 2.500.000 Giá vốn hàng bán 2.016.000 1.800.000 Lợi nhuận gộp 1.109.000 700.000 Với điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, chỉ có mặt bằng giá cả năm nay  so với năm trước tăng 10%. Yêu cầu: Phân tích đánh giá sơ bộ các chỉ tiêu?
  16. Mẫu kiểm + Căn cứ chọn mẫu: toán - Phụ thuộc vào kết quả của việc khảo sát kiểm soát của đơn vị - Phụ thuộc vào phương pháp chọn mẫu + Những nghiệp vụ KTV thường lựa chọn vào mẫu kiểm toán là gì? - Nghiệp vụ có số tiền lớn - Nghiệp vụ bán hàng không có hợp đồng thương mại - Nghiệp  vụ  phát  sinh  bất  thường  liên  quan  đến  khách  hàng  không  thường  xuyên - Nghiệp vụ bán hàng có quy trình kiểm soát yếu, không chặt chẽ - Nghiệp vụ mà KTV có nhiều nghi ngờ - Những nghiệp vụ phát sinh vào cuối năm hay đầu năm kế toán - Những chuyến hàng có giá bán không bình thường (thấp hơn hoặc cao hơn  
  17. KIỂM TRA CHI TIẾT NGHIỆP VỤ VÀ SỐ DƯ TÀI KHOẢN  KIỂM TRA CHI TIẾT NGHIỆP  BÁN HÀNG  KIỂM  TRA  CHI  TIẾT  NGHIỆP  VỤ  GIẢM  TRỪ  DOANH  THU  BÁN  HÀNG  KIỂM TRA CHI TIẾT NGHIỆP VỤ THU TIỀN BÁN HÀNG  KIỂM  TRA  CHI  TIẾT  SỐ  DƯ  PHẢI  THU  KHÁCH  HÀNG  VÀ  DỰ  PHÒNG
  18. 2.3.2 KIỂM TRA CHI TIẾT NGHIỆP VỤ  BÁN HÀNG Mục tiêu kiểm toán +  Tính  “Có  thật”:  DTBH  đã ghi  sổ  là  có thật  –Thực  tế  xảy ra  +  Được  phê chuẩn đầy đủ. + “Tính toán, đánh giá”: DTBH ghi sổ được tính toán, đánh giá đúng đắn. + “Đầy đủ”: DTBH phát sinh đều được ghi sổ đầy đủ +  “Đúng  đắn”:  DTBH  được  ghi  sổ  đúng  đắn  (Đúng  TK,  đúng  quan  hệ  đối ứng TK) + “Đúng kỳ”: DTBH được ghi sổ đúng kỳ phát sinh + “Cộng dồn và công bố”: DTBH đã được tính toán & tổng hợp đầy đủ,  chính xác và trình bày lên BCTC phù hợp với quy định
  19. KIỂM TRA CHI TIẾT NGHIỆP VỤ BÁN  HÀNG * CSDL “Phát sinh” =>  Kiểm tra chứng từ gốc   Kiểm  tra  các  bút  toán  ghi  sổ  doanh  thu  bán  hàng  =>  có  đủ  chứng  từ  - tương ứng: hóa đơn bán hàng, phiếu xuất kho, chứng từ vận chuyển…  Kiểm tra hồ sơ phê chuẩn của nghiệp vụ BH đã ghi sổ: ĐĐH, hợp đồng  - thương mại, lệnh bán hàng… ­ Gửi thư xác nhận cho người mua;  Kiểm tra các nghiệp vụ ghi bên có trong kỳ tiếp theo … -  Kiểm tra thẻ kho; kiểm tra Sổ NK của bảo vệ, NK vận chuyển; -  Kiểm tra cân đối luân chuyển HTK; -  Kiểm tra kế hoạch bán hàng và ghi chép nghiệp vụ của bộ phận bán  - hàng.
  20. KIỂM TRA CHI TIẾT NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG CSDL “Tính toán, đánh giá” => thủ tục: tính toán đánh giá lại + Kiểm tra tính hợp lý và đúng đắn của cân cứ tính DTBH trên hoá đơn: ­  So  sánh  số  lượng  hàng bán  trên  hóa  đơn  BH  với  ĐĐH,  HĐTM  đã  phê    duyệt; với SL trên PXK, chứng từ vận chuyển, xem có phù hợp không; ­ So sánh đơn giá ghi trên hóa đơn BH với đơn giá trên HĐTM , bảng giá   của đơn vị (Chú ý tham khảo giá cả tương ứng trên thị trường . Nếu thấy   bất hợp lý , KTV yêu cầu đơn vị giải trình ) + Kiểm tra kết quả tính toán (thành tiền); Nếu xét thấy cần thiết, KTV tự   tính toán lại và đối chiếu với số liệu của đơn vị (Chú ý các trường hợp có   áp dụng chiết khấu thương mại…) + Các nghiệp vụ bán hàng thu ngoại tệ :  So sánh tỷ giá mà đơn vị đã áp   dụng với tỷ giá của Ngân hàng công bố cùng thời điểm ghi nhận nghiệp   vụ DTBH xem có phù hợp không.
nguon tai.lieu . vn