Xem mẫu

Bài giảng môn Kịch bản truyền thông – Ngành Truyền thông Đa phương tiện TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG BỘ MÔN TRUYỀN THÔNG ĐA PHƢƠNG TIỆN BÀI GIẢNG MÔN KỊCH BẢN TRUYỀN THÔNG (Dùng cho sinh viên ngành Truyền thông Đa phương tiện) Lƣu hành nội bộ Tập thể biên soạn: 1. ThS: Đỗ Thị Phƣợng 2. GV: Tạ Thị Thảo Thái Nguyên 2014 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông Bài giảng môn Kịch bản truyền thông – Ngành Truyền thông Đa phương tiện MỤC LỤC Chương 1: Tổng quan về kịch bản và kịch bản truyền thông.............................................5 1.1. Kịch bản.................................................................................................................5 1.1.1. Khái niệm kịch bản.........................................................................................5 1.1.2. Chức năng của kịch bản..................................................................................5 1.2. Truyền thông .........................................................................................................5 1.2.1. Khái niệm truyền thông..................................................................................5 1.2.2. Mô hình truyền thông........................................................................................5 1.2.3. Phân loại truyền thông:...................................................................................7 1.2.4. Vai trò của truyền thông.................................................................................7 1.3. Các thuyết tiếp cận công chúng.............................................................................7 1.3.1. Lối tiếp cận “ sử dụng và hài lòng..................................................................8 1.3.2. Lối tiếp cận cấu trúc .......................................................................................8 1.3.3. Lối tiếp cận văn hóa...........................................................................................9 1.4. Tâm lý công chúng truyền thông..............................................................................9 1.4.1. Công chúng truyền thông ..................................................................................9 Chương II: Kịch bản phim điện ảnh, truyền hình.............................................................12 2.1. Những vấn đề chung về điện ảnh và truyền hình...................................................12 2.1.1. Khái niệm: .......................................................................................................12 2.1.2. Ưu điểm và nhược điểm..................................................................................13 2.2. Lịch sử ra đời và phát triển của diện ảnh và truyền hình.......................................15 2.2.1. Điện ảnh thế giới .............................................................................................15 2.2.2. Điện ảnh Việt Nam..........................................................................................24 2.3. Kịch bản điện ảnh nguyên gốc và chuyển thể........................................................39 2.4. Bố cục kịch bản ngôn ngữ hình ảnh.......................................................................40 2.4.1 Cách viết trang..................................................................................................40 2.4.2. Tiêu đề cảnh (scene headings).........................................................................41 2.4.3. Chỉ đẫn cảnh (Scene directiom).......................................................................41 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông Bài giảng môn Kịch bản truyền thông – Ngành Truyền thông Đa phương tiện 2.4.4. Góc máy...........................................................................................................42 2.4.5. Sắp xếp các hình ảnh (Montages)....................................................................43 2.4.6. Chia đoạn (Paragraphing)................................................................................43 2.4.7. Vào cảnh (enterchan) và ra cảnh (exit)............................................................43 2.4.8. Tên nhân vật (Character cues).........................................................................44 2.4.9. Chỉ dẫn diễn viên.............................................................................................44 2.4.10. Thoại..............................................................................................................45 2.4.11. Âm thanh .......................................................................................................46 2.5. Các mô hình kịch bản kinh điển.............................................................................47 2.6.Cấu trúc ...................................................................................................................47 2.6.1. Cấu trúc tuyến tính 3 hồi.................................................................................47 2.6.2. Những biến thể của cấu trúc............................................................................48 2.7. Phim chuyển thể, phim ngắn, soap, TV series, sitcom và cộng tác.......................51 2.7.1. Thể loại chuyển thể thành phim ......................................................................51 2.7.2. Thể loại phim ngắn..........................................................................................51 2.7.3. Thể loại Soap, series và sitcom .......................................................................52 2.8. Phát triển chuyện phim...........................................................................................53 2.8.1. Chuyển thể thành phim:...................................................................................53 2.8.2. Các yếu tố xây dựng chuyện phim ..................................................................53 2.8.3. Tuyến chính, tuyến phụ...................................................................................58 2.9. Xây dựng nhân vật: ................................................................................................59 2.9.1. Vai trò của nhân vật.........................................................................................59 2.9.2. Cấu trúc nhân vật.............................................................................................60 2.9.3. Xây dựng tính cách đa chiều ...........................................................................62 2.10. Tạo cảnh...............................................................................................................63 2.10.1. Khái niệm ......................................................................................................63 2.10.2. Đặc điểm tạo cảnh .........................................................................................64 2.10.3. Nguyên tắc tạo cảnh ......................................................................................64 Chương 3: Kịch bản phim hoạt hình.................................................................................71 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông Bài giảng môn Kịch bản truyền thông – Ngành Truyền thông Đa phương tiện 3.1. Tổng quan về phim hoạt hình.................................................................................71 3.1.1. Khái niệm phim hoạt hình:..............................................................................71 3.3.2. Quá trình phát triển của phim hoạt hình.......................................................71 3.2. Xây dựng kịch bản phim hoạt hình........................................................................75 3.2.1. Xây dựng ý tưởng.........................................................................................78 3.2.2. Story Boarting...............................................................................................78 3.2.3. Layouts .........................................................................................................78 3.2.4. Model Sheets ................................................................................................79 3.2.5 Animatics......................................................................................................79 4.1. Các thể loại game thường gặp................................................................................79 4.2. Xây dựng kịch bản game........................................................................................81 4.2.1. Phát triển Ý tưởng và cố định thời gian môi trường........................................81 4.2.2. Phát triển các loại phiêu lưu .........................................................................81 4.2.3. Phát triển Các loại Gặp Gỡ..............................................................................82 4.3.4. Phát triển thời gian.......................................................................................84 4.3.5. Phát triển các vấn đề: không mong muốn Hoạt động Người Chơi ..............84 4.3.6. Phác thảo Ý kiến của bạn..............................................................................85 4.3.7. Bổ xung và phác thảo ...................................................................................85 4.3.8. Bản đồ và Phụ lục.........................................................................................86 4.3.9. Cung cấp Nhân Vật.......................................................................................86 4.3.10. 4.3.11. Biên tập và hiệu đính.................................................................................87 Chơi thử.....................................................................................................88 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông Bài giảng môn Kịch bản truyền thông – Ngành Truyền thông Đa phương tiện Chƣơng 1: Tổng quan về kịch bản và kịch bản truyền thông 1.1. Kịch bản 1.1.1. Khái niệm kịch bản Kịch bản là một vở kịch, một bộ phim, một chương trình được phác thảo, mô hình hoá, trên văn bản với tư cách là một đề cương, hay chi tiết đến từng chi tiết nhỏ (tuỳ theo yêu cầu của mỗi loại hình), là cơ sở chính cho “tập thể tác giả” làm nên, hoàn thiện tác phẩm của mình. 1.1.2. Chức năng của kịch bản - Kịch bản trước hết vạch ra “đề cương” tác phẩm, - Kịch bản đóng vai trò như một yếu tố liên hệ giữa những cá nhân có liên quan đến công việc, liên hệ giữa yếu tố kỹ- nghệ thuật, thống nhất nhất hành động, các phương tiện biểu hiện ăn khớp bổ trợ cho nhau tạo nên một chỉnh thể, một tác phẩm hoàn hảo. 1.2. Truyền thông 1.2.1. Khái niệm truyền thông Lịch sử loài người cho thấy, con người có thể sống được với nhau, giao tiếp và tương tác lẫn nhau trước hết là nhờ vào hành vi truyền thông (thông qua ngôn ngữ hoặc cử chỉ, điệu bộ, hành vi… để chuyển tải những thông điệp, biểu lộ thái độ cảm xúc). Qua quá trình truyền thông liên tục, con người sẽ có sự gắn kết với nhau, đồng thời có những thay đổi trong nhận thức và hành vi. Chính vì vậy, truyền thông được xem là cơ sở để thiết lập các mối quan hệ giữa con người với con người, là nền tảng hình thành nên cộng đồng, xã hội. Nói cách khác, truyền thông là 1 trong những hoạt động căn bản của bất cứ 1 tổ chức xã hội nào. Khái niệm: Truyền thông là một quá trình truyền đạt, tiếp nhận và trao đổi thông tin nhằm thiế lập các mối liên hệ giữa con người với con người hay nói cách khác Truyền thông (communication) là quá trình truyền đạt, chia sẽ thông tin; là một kiểu tương tác xã hội với sự tham gia của ít nhất 02 tác nhân. 1.2.2. Mô hình truyền thông Khi đề cập đến truyền thông liên cá nhân ( interpersonal communication) thì người ta thường nhắc tới công thức nổi tiếng của Lasswell: “ Ai nói?nói cái gì?cho ai?bằng kênh nào? Và hiệu quả như thế nào?” (“Who says what in which channel to whom with what effect?” Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn