Xem mẫu

  1. 8/5/2020 KHOA HỌC HÀNG HÓA BỘ MÔN QUẢN TRỊ TNTMQT Mai Thanh Huyền 1 NỘI DUNG TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC HÀNG HÓA . I PHÂN LOẠI HÀNG HÓA VÀ MẶT HÀNG 2 CHẤT LƯỢNG HÀNG HÓA 3 KiỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG 4 HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG TM TIÊU CHUẨN HÓA HÀNG HÓA 2 1
  2. 8/5/2020 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC HÀNG HÓA 1.1. Sự cần thiết phải nghiên cứu khoa học hàng hóa • Sản phẩm ? • Hàng hóa ? 3 HÀNG HÓA 4 2
  3. 8/5/2020 HÀNG HÓA • Hàng hóa là sản phẩm lao động của xã hội, được sản xuất ra nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu của con người và phải được trao đổi thông qua mua bán trên thị trường. (Theo NĐ 179/2004/NĐ-CP) • Hàng hoá là sản phẩm được đưa vào thị trường, tiêu dùng thông qua trao đổi, mua bán, tiếp thị (Luật chất lượng sản phẩm 2007) 5 TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC HÀNG HÓA? • Đối với người tiêu dùng? • Đối với các nhà kinh doanh? • Đối với nhà quản lý? 6 3
  4. 8/5/2020 Nội dung nghiên cứu A Phân loại hàng hóa B Mặt hàng, cơ cấu mặt hàng C Chất lượng hàng hóa D Hàng rào kỹ thuật trong TM và tiêu chuẩn hóa hàng hóa 7 Chương I - PHÂN LOẠI HÀNG HOÁ VÀ MẶT HÀNG 1.1. Phân loại hàng hoá 1.1.1. Khái niệm và ý nghĩa của phân loại hàng hóa 8 4
  5. 8/5/2020 Phân loại hàng hóa • Phân loại hàng hóa là việc phân chia một tập hợp hàng hóa nào đó thành các tập hợp hàng hóa nhỏ hơn dựa trên các tiêu thức hoặc các căn cứ phân loại nhất định. • Phân loại hàng hóa XNK là việc phân chia hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thành các tập hợp nhỏ hơn theo nhóm, phân nhóm, mặt hàng … căn cứ vào tên gọi, tính chất, thành phần cấu tạo, công dụng, thông số kỹ thuật, qui cách đóng gói các thuộc tính khác của hàng hóa, và mã hóa để phục vụ cho hoạt động quản lý xuất nhập khẩu và kinh doanh của các doanh nghiệp 9 Ý nghĩa của việc phân loại hàng hóa Cung ứng NVL phù hợp Doanh Phương tiện vận chuyển, bảo quản HH phù hợp nghiệp Hoạt động lưu kho, lưu bãi DV sau bán, bảo trì, bảo dưỡng sản phẩm 10 5
  6. 8/5/2020 Ý nghĩa của việc phân loại hàng hóa Hoạch định các chính sách phục vụ công tác quản lý nền kinh tế Điều hành hoạt động xuất nhập khẩu ở tầm vi mô và vĩ mô Nhà nước Quản lý thu thuế XNK của ngành thuế và hải quan Chính sách tạo điều kiện cho các ngành kinh tế mũi nhọn phát triển. Hoạt động thương mại quốc tế thống nhất và dễ dàng hơn 11 1.1.2. Cơ sở phân loại hàng hoá Yêu cầu phân loại hàng hoá • Đảm bảo tính khoa học: hệ thống phân loại phải đảm bảo bao quát được toàn bộ thế giới hàng hóa, không bỏ sót, trùng lắp, chồng chéo trong quá trình phân loại, đồng thời đảm bảo áp dụng các công cụ kỹ thuật hiện đại như máy tính trong tập hợp, tính toán và xử lý thông tin. 12 6
  7. 8/5/2020 Yêu cầu phân loại hàng hoá • Phù hợp với thực tiễn điều kiện kinh tế - xã hội, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, trình độ quản lý. • Việc phân loại phải dễ dàng và thuận tiện áp dụng trong thực tế 13 Nguyên tắc phân loại • Khi tiến hành phân loại, phải tuân theo một trình tự kế tiếp lôgic từ cao xuống thấp, từ sử dụng các dấu hiệu phân loại chung nhất đến các dấu hiệu phân loại ít chung hơn • Khi tiến hành phân loại ở mỗi một bậc chỉ được dùng một tiêu thức phân loại duy nhất, nếu dùng nhiều dấu hiệu phân loại hệ thống phân loại sẽ bị trùng lặp và rối loạn. 14 7
  8. 8/5/2020 Tiêu thức phân loại • Công dụng của sản phẩm • Nguyên vật liệu • Công nghệ sản xuất và trang trí sản phẩm Bột giấy từ gỗ được phân chia theo công nghệ sản xuất bao gồm: + Bột giấy từ gỗ sản xuất bằng phương pháp hóa học; + Bột giấy từ gỗ sản xuất bằng phương pháp cơ học; + Bột giấy từ gỗ sản xuất bằng phương pháp hóa học, soda hoặc sunfat, trừ các loại hòa tan; + Bột giấy từ gỗ, sản xuất bằng phương pháp hóa học, bằng sunfit, trừ các loại hòa tan; + Bọt giấy từ gỗ sản xuất bằng phương pháp nửa hóa học… • Đối tượng sử dụng hàng hoá • Các thông số và kích thước cơ bản 15 Bậc phân loại hàng hoá • Bậc phân loại là điểm dừng trong hệ thống phân loại khi chuyển từ dấu hiệu này sang dấu hiệu phân loại khác kế tiếp. • Số bậc nhiều hay ít phụ thuộc vào 2 yếu tố cơ bản: - Mức độ phức tạp của tập hợp cần phân loại - Yêu cầu về mức độ chi tiết của hệ thống cần phân loại 16 8
  9. 8/5/2020 Mã hóa hàng hoá • Mã hóa hàng hóa là bước tiếp theo trong quá trình phân loại làm cho hệ thống phân loại trở thành trực quan hơn dễ kiểm soát hơn. • Về mặt nguyên tắc người ta có thể sử dụng các phương pháp mã hóa:  Mã hóa bằng số: sử dụng các chữ số từ 0 đến 9. Đây là phương pháp mã hóa phổ biến nhất.  Mã hóa bằng chữ cái: sử dụng các chữ cái từ A đến Z. Tuy nhiên trên thực tế việc mã hóa bằng chữ cái ít được sử dụng.  Mã hóa kết hợp giữa hệ thống chữ và số  Mã vạch: sử dụng các vạch và các khoảng trống song song. Mã vạch chỉ có thiết bị máy móc mới nhận diện được 17 1.1.3 Một số hệ thống phân loại được áp dụng trong thực tế kinh doanh • Hệ thống phân loại tổng quát Hệ thống phân loại tổng quát, chia toàn bộ thế giới hàng hóa thành 21 phần, trong mỗi phần lại được chia thành các nhóm, tổng cộng có 99 nhóm 18 9
  10. 8/5/2020 Mã số hàng hóa • Khái niệm: Mã số hàng hóa (Article Number Code) là ký hiệu bằng một dãy chữ số nguyên thể hiện như một thẻ để chứng minh hàng hóa về xuất xứ sản xuất, lưu thông của nhà sản xuất trên một quốc gia (vùng) này tới các thị trường trong nước hoặc đến một quốc gia (vùng) khác trên khắp các châu lục. Bởi vậy, mỗi loại hàng hóa sẽ được in vào đó (gắn cho sản phẩm) một dãy số duy nhất. • Đây là một sự phân biệt sản phẩm hàng hóa trên từng quốc gia (vùng) khác nhau, tương tự như sự khác biệt về MS điện thoại. Trong viễn thông người ta cũng quy định mã số, mã vùng khác nhau để liên lạc nhanh, đúng, không bị nhầm lẫn. 19 Mã vạch hàng hóa • Khái niệm về mã vạch (Bar Code): Là hình ảnh tập hợp ký hiệu các vạch (đậm, nhạt, dài, ngắn) thành nhóm vạch và định dạng khác nhau để các máy đọc gắn đầu Laser (như máy quét Scanner) nhận và đọc được các ký hiệu đó. Bằng công nghệ thông tin, các mã vạch này được chuyển hóa và lưu trữ vào ngân hàng Server. • Cấu trúc mã vạch: Mã vạch EAN-13 hoặc mã vạch EAN-8 là những vạch tiêu chuẩn có độ cao từ 26,26 mm đến 21,64 mm và độ dài từ 37,29 mm đến 26,73 mm 20 10
  11. 8/5/2020 21 22 11
  12. 8/5/2020 Khái niệm ghi nhãn hàng hóa • Nhãn hàng hoá: là bản viết, bản in, bản vẽ, bản chụp của chữ, hình vẽ, hình ảnh được dán, in, đính, đúc, chạm, khắc trực tiếp trên hàng hoá, bao bì thương phẩm của hàng hoá hoặc trên các chất liệu khác được gắn trên hàng hoá, bao bì thương phẩm của hàng hoá. • - Nhãn gốc của hàng hoá: là nhãn thể hiện lần đầu được gắn trên hàng hoá. • - Nhãn phụ: là nhãn thể hiện những nội dung bắt buộc dịch từ nhãn gốc của hàng hoá bằng tiếng nước ngoài ra tiếng Việt và bổ sung những nội dung bắt buộc bằng tiếng Việt theo qui định của pháp luật mà nhãn gốc của hàng hoá đó còn thiếu. 23 Yêu cầu về ghi nhãn •sản phẩm 1. Việc ghi nhãn hoặc gắn trên nhãn các loại hình ảnh, hình vẽ, biểu trưng phải trung thực và không được gây hiểu nhầm, lừa dối hoặc tạo ra ấn tượng không đúng về bản chất đặc tính, công dụng của sản phẩm. • 2. Không được ghi những lời lẽ, ký hiệu, họa tiết đề cập đến hay gợi ý trực tiếp hoặc gián tiếp đến sản phẩm khác, làm cho người tiêu dùng hiểu nhầm là sản phẩm khác. • 3. Những thông tin bắt buộc ghi trên nhãn sản phẩm thì chiều cao chữ không được thấp hơn 1,2 mm. Đối với trường hợp một mặt của bao gói dùng để ghi nhãn (không tính phần biên giáp mí) nhỏ hơn 80 cm2 thì chiều cao chữ không được thấp hơn 0,9 mm. Màu của chữ phải tương phản với màu nền của nhãn. • 4. Nhãn hàng hóa phải bảo đảm tồn tại lâu dài, không được tẩy, xóa không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. • 5. Khuyến khích tổ chức, cá nhân ghi nhãn thông tin dinh dưỡng theo hướng dẫn của Ủy ban tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế (Codex). 24 12
  13. 8/5/2020 Ngôn ngữ ghi nhãn sản phẩm • 1. Sản phẩm được sản xuất trong nước và lưu thông trên thị trường Việt Nam phải ghi bằng tiếng Việt và ghi đầy đủ những nội dung bắt buộc quy định tại Thông tư liên tịch này, tùy theo yêu cầu của từng loại sản phẩm có thể ghi thêm ngôn ngữ khác. Nội dung ghi bằng ngôn ngữ khác phải tương ứng nội dung tiếng Việt và kích thước chữ không được lớn hơn nội dung ghi bằng tiếng Việt. • 2. Sản phẩm nhập khẩu để lưu thông, tiêu thụ trên thị trường Việt Nam, phải được ghi nhãn theo một trong hai cách sau đây: • a) Ghi nhãn phụ những nội dung bắt buộc bằng tiếng Việt đính kèm theo nhãn hàng hóa. Nhãn phụ phải được gắn trên sản phẩm hoặc bao bì thương phẩm của sản phẩm và không được che khuất nội dung của nhãn sản phẩm. Nội dung ghi trên nhãn phụ không được làm hiểu sai lệch nội dung của nhãn sản phẩm; • b) Ghi nhãn bằng tiếng Việt với đầy đủ những nội dung bắt buộc phải ghi nhãn. 25 Nội dung của nhãn sản phẩm • 1. Nội dung bắt buộc phải ghi nhãn: tên sản phẩm; thành phần cấu tạo; định lượng sản phẩm; ngày sản xuất; thời hạn sử dụng và hướng dẫn bảo quản; hướng dẫn sử dụng; tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về sản phẩm; xuất xứ; số Giấy Tiếp nhận bản công bố hợp quy hoặc Giấy Xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm; các khuyến cáo, cảnh báo an toàn thực phẩm. • 2. Nội dung khác của nhãn sản phẩm bao gồm từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, ký hiệu, số hiệu thể hiện những thông tin khác. 26 13
  14. 8/5/2020 1.4. Mặt hàng và cơ câu mặt hàng 1.4.1. Mặt hàng • Khái niệm: Một mặt hàng thương mại là một phối thức sản phẩm được lựa chọn, xác định và chuẩn bị để bán ở các cơ sở kinh doanh thương mại đối với một thị trường mục tiêu và cho những tập khách hàng trọng điểm xác định Mặt hàng thương mại = Mặt hàng cụ thể + dịch vụ 27 Những đặc trưng cơ bản của MHTM • Mặt hàng thương mại được nghiên cứu, lựa chọn và xác lập từ các mặt hàng của doanh nghiệp sản xuất, chứ không phải do các doanh nghiệp thương mại tạo ra. • Mặt hàng thương mại mang tính tổng hợp đa dạng phong phú, bao gồm nhiều nhóm hàng, chủng loại, kiểu mốt kích cỡ khác nhau và trong mỗi loại lại bao gồm nhiều mức chất lượng khác nhau, phù hợp với các đặc điểm của tiêu dùng. 28 14
  15. 8/5/2020 • Mặt hàng thương mại được tổ hợp từ nhiều sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuất khác nhau • Mặt hàng thương mại bao giờ cũng gồm hàng hóa cụ thể và dịch vụ thương mại. • Mặt hàng thương mại biến đổi linh hoạt theo nhu cầu để đáp ứng tốt hơn nhu cầu. • Mặt hàng thương mại có tính trọn bộ bao gồm một quần thể hàng hóa phục vụ cho một loại nhu cầu của một tập khách hàng nào đó 29 Danh mục mặt hàng • Danh mục mặt hàng là một tập hợp các mặt hàng được xác lập theo một dấu hiệu nào đó, trong đó luôn bao gồm nhiều tên hàng cụ thể khác nhau tùy theo qui mô và mức độ phức tạp của tập hợp hàng hóa trong danh mục mặt hàng. 30 15
  16. 8/5/2020 1.4.2. Cơ cấu mặt hàng • Khái niệm: Cơ cấu mặt hàng là tổ chức nội tại của danh mục mặt hàng, về mặt định tính và định lượng. Nó chỉ ra trong danh mục mặt hàng đó có bao nhiêu chủng loại, kiểu dáng, kích cỡ và tương quan tỉ lệ giữa các tập hợp đó 31 CHƯƠNG II CHẤT LƯỢNG HÀNG HÓA 32 16
  17. 8/5/2020 2.1. Một số khái niệm và yêu cầu cơ bản đối với chất lượng hàng hoá 2.1.1. Chất lượng hàng hoá • “Chất lượng sản phẩm, hàng hóa là mức độ của các đặc tính của sản phẩm, hàng hóa đáp ứng yêu cầu trong tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.” (Luật chất lượng sản phẩm, hàng hoá ngày 21 tháng 11 năm 2007) 33 • “Chất lượng sản phẩm là tổng thể các chỉ tiêu, những đặc trưng của sản phẩm thể hiện được sự thoả mãn nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác định phù hợp với công dụng của sản phẩm ”(ISO 9000). 34 17
  18. 8/5/2020 Chỉ tiêu chất lượng • Là đặc trưng định lượng, các tính chất cấu thành chất lượng hàng hoá (tính chất lý, hoá, sinh, …). • Ví dụ: Chỉ tiêu lưu lượng gió của quạt trần > 240m3/phút 35 Hệ số quan trọng của chỉ tiêu chất lượng • Là đặc trưng định lượng mức độ quan trọng của mỗi chỉ tiêu chất lượng riêng lẻ cấu thành nên chỉ tiêu chất lượng tổng hợp. • Thường được sử dụng khi tính chỉ tiêu chất lượng tổng hợp của sản phẩm, hàng hoá nào đó hay được hiểu là tổng giá trị các chỉ tiêu thành phần. 36 18
  19. 8/5/2020 2.2. Yêu cầu chất lượng hàng hóa • Yêu cầu trước mắt và yêu cầu triển vọng • Các yêu cầu chung đối với hàng hóa 37 Yêu cầu chung đối với CLHH • Đối với hàng công nghiệp tiêu dùng: Mục đích của hàng hóa là thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng. - Yêu cầu về chức năng, công dụng: Mỗi sản phẩm hàng hoá đều có chức năng công dụng nhất định để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng, vì vậy yêu cầu đặt ra là các sản phẩm hàng hoá phải đảm bảo hoàn thành được chức năng công dụng mà người ta định trước cho nó trong quá trình tiêu dùng. 38 19
  20. 8/5/2020 - Yêu cầu về độ bền chắc và độ tin cậy: + Độ bền chắc: luân gắn liền với thời gian sử dụng, độ bền chắc càng cao thì thời gian sử dụng càng dài. Yêu cầu về độ bền đòi hỏi sản phẩm hàng hoá phải đảm bảo vận hành sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định (tuổi thọ của sản phẩm đó). + Độ tin cậy: chủ yếu áp dụng cho các sản phẩm hàng hoá là các thiết bị máy móc. Đòi hỏi các thiết bị máy móc phải vận hành sử dụng một cách bình thường trong một khoảng thời gian nhất định mà không xảy ra những sự cố thông thường. 39 - Yêu cầu về an toàn: Yêu cầu về an toàn là yêu cầu không thể thiếu và cấp bách của người tiêu dùng, vì vậy hàng hoá phải đảm bảo an toàn cho con người và môi trường trong quá trình sử dụng. Hiệp định TBT của WTO 40 20
nguon tai.lieu . vn