Xem mẫu

KHÁI QUÁT VĂN HỌC HIỆN ĐẠI ẤN ĐỘ I. Bối cảnh lịch sử xã hội ­ 1857: Đế chế Mughal suy yếu và bị xóa bỏ ­ 02/8/1858 : Ấn Độ chính thức thành thuộc địa của Anh. Nữ hoàng Anh được suy tôn Nữ hoàng Ấn Độ (1874) ­ Nạn đói khủng khiếp những năm cuối tk XIX + Trong 25 năm, 18 nạn đói, 26 triệu người chết ­ Đầu TK XX, tình hình chính trị Ấn Độ phức tạp + Xung đột Hồi giáo ­ Ấn giáo + 1905: Phong trào Swadeshi của Gandhi + 1908: Phong trào đấu tranh chính trị của Tilak + 1910: Phong trào đấu tranh của sinh viên, học sinh + 1919: Phong trào nông dân chống thực dân Anh + 1920 – 1921: Cao trào đấu tranh chính trị của Gandhi Nhận định của Nehru ­ Thời kỳ “Ấn Độ thức tỉnh” với 3 trào lưu: + Cải cách tôn giáo + Cải cách văn hóa + Cải cách chính trị ­ 1947: Ấn Độ tuyên bố giành độc lập, sau cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc II. Đời sống văn học 1. Thời đại phục hưng ­ Tái sinh văn hóa, văn học truyền thống kết hợp với tinh hoa văn hóa phương Tây ­ Văn học phản ánh sự nghiệp giải phóng dân tộc và phục hưng đất nước ­ Tagore – “Ngôi sao sáng của Ấn Độ phục hưng” ­> kêu gọi cách tân văn học; hòa hợp văn hóa Đông – Tây ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn