Xem mẫu

  1. CHƯƠNG VII: BÁO CÁO TÀI CHÍNH “BÁO CÁO TÀI CHÍNH CŨNG GIỐNG NHƯ MỘT LOẠI NƯỚC HOA QUÝ PHÁI VẬY: CHỈ ĐỂ NGỬI CHỨ KHÔNG NUỐT ĐƯỢC” ABRAHAM BRILLOFF 1
  2. Nội dung nghiên cứu 1. Ý nghĩa và yêu cầu của BCTC 2. Hệ thống BCTC của doanh nghiệp 3. Bảng cân đối kế toán 4. Báo cáo kết quả HĐ SXKD 5. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 6. Thuyết minh BCTC 2
  3. 1. Ý nghĩa và yêu cầu của BCTC Thông tin KTTC Mục đích - Tác dụng của BCTC Yêu cầu của BCTC Những nguyên tắc cơ bản lập BCTC 3
  4. THÔNG TIN KTTC HĐSX kinh doanh Đối tượng sử dụng của doanh nghiệp : thông tin: Quyết định kinh tế Các nghiệp vụ kinh tế - Chủ doanh nghiệp - Ngoại sinh - Cơ quan quản lý NN - Nội sinh - Đối tượng khác Quy trình xử lý số liệu kế toán Thu thập thông tin Xử lý thông tin Cung cấp thông tin - Lập chứng từ - Phân loại - Báo cáo kế toán: - Ghi chép phản ánh - Hệ thống hoá + Báo cáo tài chính - Tổng hợp + Báo cáo quản trị 4
  5. • Đặc điểm thông tin kế toán tài chính: - Thông tin kế toán tài chính là thông tin tổng hợp - Thông tin kế toán tài chính là thông tin hiện thực, thông tin về những hoạt động kinh tế tài chính đã diễn ra, đã kết thúc hoàn thành làm cơ sở cho việc ra quyết định kinh tế. - Thông tin kế toán tài chính có độ tin cậy khá cao - Thông tin kế toán tài chính là thông tin có giá trị pháp lý 5
  6. MỤC ĐÍCH - TÁC DỤNG CỦA BCTC • Khái niệm: Báo cáo tài chính là phương pháp tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế tài chính tổng hợp, phản ánh có hệ thống tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp, tình hình và hiệu quả SXKD, tình hình lưu chuyển tiền tệ và tình hình quản lý, sử dụng vốn... của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định vào một hệ thống mẫu biểu quy định thống nhất. 6
  7. • Mục đích của các báo cáo tài chính là cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình SXKD và những biến động về tình hình tài chính của doanh nghiệp để cho các đối tượng sử dụng thông tin tổng hợp, đánh giá về thực trạng của doanh nghiệp từ đó giúp cho người sử dụng thông tin ra được những quyết định kinh tế phù hợp và kịp thời. 7
  8. • Tác dụng của báo cáo tài chính: - Cung cấp thông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp - Thông tin về tình hình Hđộng của DN - Thông tin về sự biến động tình hình tài chính của doanh nghiệp - Thông tin trong các báo cáo tài chính có tác dụng quan trọng trong công tác quản lý, cung cấp thông tin cho các đối tượng để ra các quyết định kinh tế phù hợp và kịp thời. 8
  9. • Đối tượng sử dụng thông tin kế toán: + Đối với các nhà quản lý doanh nghiệp + Đối với các cơ quan quản lý chức năng của Nhà nước: - Cơ quan thuế - Cơ quan tài chính - Cơ quan quản lý đăng ký kinh doanh (Sở kế hoạch, Bộ kế hoạch đầu tư): - Cơ quan thống kê + Đối với các đối tượng khác: Thông tin trong báo cáo tài chính cung cấp cho các nhà đầu tư, các chủ nợ, các khách hàng, cổ đông... 9
  10. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN LẬP BCTC (xem VAS 21) 1- Trình bày trung thực 2- Kinh doanh liên tục 3- Nguyên tắc dồn tích • Trừ các thông tin có liên quan đến lưu chuyển tiền, doanh nghiệp phải lập báo cáo tài chính trên cơ sở nguyên tắc dồn tích. • Theo nguyên tắc dồn tích, các khoản nợ, vốn chủ sở hữu, các khoản thu nhập và chi phí được hạch toán ghi sổ khi phát sinh (chứ không phải như những khoản tiền và tương đương tiền mặt khi nhận hay trả) và được báo cáo trong báo cáo tài chính trong niên độ kế toán mà chúng có liên quan. 10
  11. 4- Lựa chọn và áp dụng chính sách kế toán: 5- Tính trọng yếu và sự hợp nhất: • Theo nguyên tắc này, thông tin trọng yếu riêng lẻ không được sáp nhập với những thông tin khác, mà phải trình bày riêng biệt. Thông tin trọng yếu là thông tin nếu không được trình bày thì có thể có ảnh hưởng tới việc ra quyết định kinh tế của các đối tượng sử dụng thông tin dựa trên các báo cáo tài chính. Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn của khoản mục được xem xét trong những trường hợp riêng biệt khi thông tin đó bị bỏ qua không trình bày. 11
  12. 6- Nguyên tắc bù trừ: • Theo nguyên tắc này, khi lập báo cáo tài chính thì tài sản và các khoản công nợ; các khoản mục thu nhập và chi phí không được bù trừ nhau. Trong trường hợp nếu tài sản và công nợ; thu nhập và chi phí được bù trừ nhau thì dựa trên cơ sở tính trọng yếu doanh nghiệp phải xem xét đến sự cần thiết diễn giải phần giá trị gộp tại phần thuyết minh báo cáo tài chính. 7- Tính nhất quán: • Theo nguyên tắc này thì việc trình bày và phân loại các khoản mục trên báo cáo tài chính đảm bảo sự nhất quán từ niên độ kế toán này sang niên độ kế toán khác. 12
  13. YÊU CẦU CỦA BCTC 1- Báo cáo tài chính phải thiết thực, hữu ích và có chất lượng cao: 2- Báo cáo tài chính phải bảo đảm độ tin cậy, trung thực khách quan: 3- Báo cáo tài chính phải đảm bảo tính thông nhất và so sánh được: 4- Báo cáo tài chính phải được phản ánh tổng quát, đầy đủ những thông tin có liên quan đếntình hình kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp. 5- Báo cáo tài chính phải rõ ràng và dễ hiểu. 13
  14. 6- Báo cáo tài chính phải được lập và gửi kịp thời: Ngoài những yêu cầu cơ bản nêu trên, mọi số liệu, thông tin trình bày trên các báo cáo tài chính phải đảm bảo sự phù hợp với những khái niệm, nguyên tắc và chuẩn mực của kế toán tài chính đã được thừa nhận. 14
  15. 2. HỆ THỐNG BCTC CỦA DOANH NGHIỆP • Hệ thống báo cáo tài chính năm cho các doanh nghiệp bao gồm 4 biểu mẫu báo cáo: - Bảng cân đối kế toán Mẫu số B 01 - DN - Kết quả hoạt động KD Mẫu số B 02- DN - Lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B 03- DN - Thuyết minh BCTC Mẫu số B 09 – DN • Hệ thống báo cáo tài chính giữa niờn độ (lập theo quý) gồm: - Bảng cân đối kế toán giữa niờn độ dạng đầy đủ (Mẫu số B 01a- DN) hoặc dạng túm lược (Mẫu số B 01b-DN) - Kết quả hoạt động KD giữa niờn độ dạng đầy đủ (Mẫu số B 02a- DN) hoặc dạng túm lược (Mẫu số B 02b-DN) - Lưu chuyển tiền tệ giữa niờn độ dạng đầy đủ (Mẫu số B 03a-DN) hoặc dạng túm lược (Mẫu số B 03b-DN) - Thuyết minh BCTC chọn lọc (Mẫu số B 09a-DN) 15
  16. Trách nhiệm, thời hạn lập và gửi BCTC Tất cả các doanh nghiệp thuộc các ngành, các thành phần kinh tế đều phải lập và trình bày báo cáo tài chính năm theo đúng các quy định. - Các công ty, Tổng công ty có các đơn vị kế toán trực thuộc còn phải lập báo cáo TC tổng hợp hoặc báo cáo TC hợp nhất vào cuối kỳ kế toán năm; BCTC tổng hợp hoặc BCTC hợp nhất giữa niên độ. - Đối với các DNNN, các DN niêm yết trên thị trường chứng khoán còn phải lập báo cáo TC giữa niên độ dạng đầy đủ. Các DN khác nếu tự nguyện lập BCTC giữa niên độ thì được lựa chọn dạng đầy đủ hoặc tóm lược. - Công ty mẹ và tập đoàn phải lập BCTC hợp nhất giữa niên độ và BCTC hợp nhất vào cuối kỳ kế toán năm theo quy định tại Nghị định số 129/ 2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ. Ngoài ra còn phải lập BCTC hợp nhất sau khi hợp nhầt KD của CMKT số 11"Hợp nhất KD" 16
  17. HỆ THỐNG BCTC CỦA DOANH NGHIỆP §¬ vÞ nhËn b¸o c¸o n Thêi Thêi Kú Lo¹i doanh h¹n h¹n Tµi DN b¸o Thu Thè ng §¨ng nghiÖp nép c«ng c hÝn c Êp c¸o Õ kª ký KD (ngµy) khai h trªn Tæng Quý 45 Doanh X X X X X nghiÖ c«ng ty N¨m 90 120 p nhµ §¬ vÞ n Quý 20 n­íc X X X X X kh¸c N¨m 30 60 DN cã vèn ® t­ Çu N¨m 90 120 X X X X X n­íc ngoµi DN t­ nh© c«ng n, N¨m 30 60 X X X X ty hîp danh Doanh nghiÖp N¨m 90 120 X X X X kh¸c 17
  18. NỘI DUNG CÔNG KHAI BCTC  Các đơn vị hoạt động kinh doanh phải công khai các nội dung sau: - Tình hình tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu - Kết quả hoạt động kinh doanh - Trích lập và sử dụng các quỹ - Thu nhập của người lao động  Báo cáo tài chính của đơn vị đã được kiểm toán thì khi công khai phải kèm theo kết luận của kiểm toán (Điều 31 - Luật Kế toán) 18
  19. 3. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN • Khái niệm, bản chất • Kết cấu BCĐKT • Nội dung, ý nghĩa của BCĐKT • Công việc chuẩn bị • Cơ sở số liệu • Phương pháp chung lập BCĐKT 19
  20.  Khái niệm: Bảng cân đối kế toán là hình thức biểu hiện của phương pháp tổng hợp cân đối kế toán và là một báo cáo kế toán chủ yếu, phản ánh tổng quát toàn bộ tình hình tài sản của doanh nghiệp theo hai cách phân loại vốn: kết cấu vốn và nguồn hình thành vốn hiện có của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. 20
nguon tai.lieu . vn