Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 6: KẾ TOÁN NGÂN SÁCH XÃ, PHƯỜNG 6.1. Khái niệm, đặc điểm kế toán ngân sách xã, phường 6.2. Kế toán tài sản của xã, phường 6.3. Kế toán thu, chi ngân sách của xã, phường 6.4. Kế toán các khoản thanh toán của xã, phường 6.5. Báo cáo kế toán ngân sách xã, phường 118
  2. 6.1. Khái niệm, đặc điểm kế toán xã, phường Khái niệm Kế toán ngân sách xã, phường là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, giám sát, phân tích và cung cấp thông tin về toàn bộ hoạt động kinh tế, tài chính của xã, phường, bao gồm: - Hoạt động thu, chi ngân sách - Hoạt động tài chính khác của xã, phường 119
  3. Đặc điểm Đặc điểm chung Đặc điểm riêng - Hoạt động của NS xã, phường gắn Mang tính lưỡng tính: vừa là một liền với hoạt động của chính quyền cấp NS cơ sở trong hệ thống Nhà nước cấp xã, phường NSNN, vừa là một đơn vị hoạt động - Quản lý NS xã, phường nhất thiết trực tiếp sử dụng kinh phí NSNN. phải tuân theo một chu trình chặt chẽ và khoa học - Phần lớn các khoản thu, chi của NS xã, phường phải thực hiện theo phương thức phân phối lại và không hoàn trả trực tiếp 120
  4. 6.2. Kế toán tài sản của xã, phường 6.2.1. Kế toán tiền Nguyên tắc kế toán - Kế toán phải chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quản lý lưu thông tiền tệ và những qui định liên quan đến Luật Ngân sách Nhà nước hiện hành. - Kế toán phải mở sổ Nhật kí thu tiền, chi tiền để ghi chép hàng ngày, liên tục theo trình tự phát sinh các khoản thu, chi và tính tồn quĩ cuối kỳ toàn quỹ và từng loại quỹ. 121
  5. Phương pháp kế toán Chứng từ sử dụng Tài khoản sử dụng - Phiếu thu, phiếu chi. - TK 111: Tiền mặt - Biên lai thu tiền - TK 112: Tiền gửi ngân hàng, kho bạc - Bảng tổng hợp biên lai thu tiền - TK 137: Chi NS xã chưa hạch toán - Bảng kê ghi thu, ghi chi NS xã vào NSNN. - Bảng kê của ngân hàng hoặc - TK 337: Thu NS xã chưa hạch toán KBNN vào NSNN. - Giấy nộp tiền vào NSNN - Các TK liên quan khác: TK 152, 211, - Bảng kê thu NS xã qua KBNN 311, 331… 122
  6. Trình tự hạch toán - Thu NS xã - Thu tiền khoán từ các cá nhân, tổ chức nhận khoán từ xã Kế toán thu tiền - Rút tiền từ KB về nhập quĩ tiền mặt - Thu các khoản đóng góp của nhân dân để hình thành các quĩ của xã - Kiểm kê quĩ phát hiện thừa - Chi trả lương, phụ cấp cho cán bộ xã - Chi tạm ứng cho cán bộ xã đi công tác - Chi thanh toán khối lượng cho người nhận thầu, Kế toán chi tiền nhà cung cấp - Chi hội nghị, tiếp khách, mua sắm nhỏ - Chi mua vật tư, TSCĐ - Kiểm kê quĩ phát hiện thiếu (chưa rõ nguyên nhân)
  7. Sổ kế toán • Sổ tổng hợp: Sổ Cái TK 111, 112 • Sổ chi tiết: Sổ quỹ tiền mặt, sổ tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc 124
  8. 6.2.2. Kế toán vật liệu Nguyên tắc kế toán - Chấp hành các qui định về quản lý nhập, xuất kho vật liệu. - Hạch toán chi tiết vật liệu phải thực hiện đồng thời ở bộ phận kho và kế toán. - Hạch toán nhập, xuất, tồn vật liệu phải ghi theo giá thực tế. 125
  9. Phương pháp kế toán Chứng từ sử dụng Tài khoản sử dụng - Phiếu chi. - TK 152: Vật liệu - Phiếu nhập kho, phiếu xuất - Các TK liên quan khác: TK kho 111, 112, 137, 241, 311, 331… - Hóa đơn mua hàng….. Số kế toán - Sổ Cái TK 152 - Sổ chi tiết vật tư - Bảng tổng hợp chi tiết vật tư 126
  10. Trình tự hạch toán Kế toán tăng - Thu NS xã bằng hiện vật nhập kho vật liệu - Nhập kho vật liệu mua ngoài - Xuất kho vật liệu sử dụng cho các công trình Kế toán giảm - Xuất vật tư, văn phòng phẩm sử dụng cho vật liệu chi thường xuyên
  11. Sổ kế toán - Sổ kho hoặc thẻ kho - Sổ chi tiết vật tư - Sổ theo dõi các khoản đóng góp của dân - Bảng tổng hợp chi tiết vật tư 128
  12. 6.2.3. Kế toán tài sản cố định Nguyên tắc kế toán - Kế toán TSCĐ phải phản ánh đầy đủ cả 3 chỉ tiêu: nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại của TSCĐ. - TSCĐ phải được theo dõi chi tiết cho từng loại TSCĐ, địa điểm bảo quản, quản lý và sử dụng TSCĐ 129
  13. Phương pháp kế toán Chứng từ sử dụng. Tài khoản sử dụng - Hợp đồng, hóa đơn mua sắm TSCĐ - TK 211: Tài sản cố định - Biên bản giao nhận TSCĐ - TK 214: Hao mòn TSCĐ - Biên bản thanh lý TSCĐ - TK 241: XDCB dở dang - Biên bản đánh giá lại TSCĐ - Các TK liên quan khác: TK - Biên bản kiểm kê TSCĐ 111, 112, 137, 152, 311, 331… - Các chứng từ khác có liên quan 130
  14. Tài khoản sử dụng TK 211 - Nguyên giá TSCĐ giảm do thanh lý, nhượng bán những TS không cần - Nguyên giá của TSCĐ tăng do mua dùng sắm, tài trợ, viện trợ, xây dựng mới bàn - Nguyên giá TSCĐ giảm do tháo bớt giao- một số bộ phận - Nguyên giá TSCĐ tăng do xây lắp, - Điều chỉnh giảm NGTSCĐ theo quyết trang bị thêm cải tạo, nâng cấp định đánh giá lại TSCĐ của Nhà - Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ nước theo quyết định đánh giá lại TSCĐ của Nhà nước. Nguyên giá TSCĐ hiện có của xã 131
  15. Trình tự hạch toán - Tăng TSCĐ do mua sắm - Tăng TSCĐ do xây dựng cơ bản Kế toán tăng - Tăng TSCĐ do nhận viện trợ, tài trợ, biếu, tặng TSCĐ - Tăng TSCĐ do đánh giá lại - Kiểm kê phát hiện thừa TSCĐ Kế toán giảm - Thanh lý, nhượng bán, chuyển giao TSCĐ TSCĐ - Kiểm kê phát hiện thiếu TSCĐ
  16. 6.3. Kế toán thu, chi của NS xã, phường Nội dung các khoản thu NS xã Nội dung các khoản chi NS xã • Thu từ thuế, phí, lệ phí - Chi đầu tư phát triển; • Các khoản huy động đóng góp từ các cơ - Chi thường xuyên nhằm bảo đảm quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của quốc phòng, an ninh của Nhà nước, pháp luật chi hoạt động của các cơ quan Nhà • Thu viện trợ không hoàn lại của các tổ nước, Đảng Cộng sản Việt Nam, các tổ chức chính trị xã hội; chi hỗ trợ chức quốc tế, các tổ chức, cá nhân ở cho các tổ chức chính trị xã hội - nước ngoài nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức • Các khoản thu ngân sách nhà nước phân xã hội - nghề nghiệp; chi phát triển cấp cho ngân sách xã và các khoản huy kinh tế - xã hội và các nhiệm vụ chi động đóng góp tự nguyện từ các tổ chức, khác theo quy định của pháp luật. cá nhân để xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng do HĐND xã quyết định đưa vào ngân sách xã quản lý 133
  17. Nguyên tắc kế toán Thu ngân sách xã Chi ngân sách xã - Phải phản ánh qua KBNN và được - Các khoản chi NS xã được hạch tổng hợp chung vào NSNN toán bằng đồng Việt Nam - Kế toán phải chấp hành nghiêm - Phải tổ chức hạch toán chi tiết chỉnh chế độ quản lý, lưu thông tiền các khoản chi NS theo MLNSNN tệ và những qui định có liên quan hiện hành, theo nội dung kinh tế đến luật NSNN. các khoản chi - Hạch toán chi tiết thu NS xã phải - Đảm bảo sự khớp đúng số liệu mở sổ thu,chi NS theo MLNN và sổ giữa hạch toán chi tiết và hạch tổng hợp thu NS xã để phục vụ cho toán tổng hợp, giữa số liệu trên việc lập BCTC và báo cáo quyết sổ chi NS với chứng từ và báo toán NS xã cáo kế toán. 134
  18. Phương pháp kế toán Chứng từ sử dụng Tài khoản sử dụng - Thông báo các khoản thu của xã. - TK chủ yếu thu NS : - Biên lai thu tiền - Bảng tổng hợp biên lai thu tiền + TK 337: Thu NS xã chưa hạch toán vào - Giấy báo lao động ngày công đóng góp NSNN - Bảng kê ghi thu, ghi chi NS xã + TK 714: Thu NS xã hạch toán vào NSNN - Bảng kê của ngân hàng hoặc KBNN + TK 715: Thu NS xã trong thời gian chỉnh lý - Giấy nộp tiền vào NSNN - Bảng kê thu NS xã qua KBNN - TK chủ yếu chi NS: + TK 137: Chi NS xã chưa hạch toán vào NSNN Sổ kế toán: + TK 814: Chi NS xã hạch toán vào NSNN - Sổ tổng hợp + .TK 815: Chi NS xã trong thời gian chỉnh lý - Sổ chi tiết - TK liên quan khác: TK 111, 112, 334, 332, … 135
  19. Tài khoản sử dụng TK 337 - Xuất quỹ thoái trả các khoản thu - Các khoản thu NS xã bằng tiền mặt chưa hạch toán vào NSNN đang quản lý tại xã -K/c số thu NS xã chưa hạch toán - Các khoản thu NS xã bằng hiện vật, vào NSNN sang TK 714 ngày công chưa làm thủ tục ghi thu -K/c giá trị ngày công lao động NS tại KB đóng góp và giá trị hiện vật thu - Số phải thu về khoán chưa thu được được từ thu chưa hạch toán vào - Số thu kết dư NS năm trước chưa làm NSNN sang TK 714 thủ tục với KB Số thu NS xã chưa hạch toán vào NSNN còn đến cuối kỳ chưa nộp hoặc chưa làm thủ tục thanh toán với KB 136
  20. Tài khoản sử dụng TK 714 - Số thoái thu NS xã hạch toán vào NSNN - Số thu NS xã hạch toán vào - K/c số thu hạch toán vào NSNN phát sinh trong năm NSNN trong năm sang TK - Thu kết dư NS xã năm trước 914 137
nguon tai.lieu . vn