Xem mẫu

  1. Chương 6 Báo cáo kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp 6.1. Những vấn đề chung về báo cáo kế toán 6.2. Phương pháp lập và trình bày báo cáo tài chính 6.3. Phương pháp lập và trình bày báo cáo quyết toán 6.4. Phương pháp lập và trình bày báo cáo kế toán quản trị 148
  2. 6.1. Những vấn đề chung về báo cáo kế toán 6.1.1 Khái niệm và bản chất của BCKT 6.1.2. Phân loại BCKT 6.1.3 Mục đích của lập BCKT 6.1.4 Nội dung của hệ thống BCKT 149
  3. Khái niệm và bản chất báo cáo kế toán Báo cáo kế toán là sản phẩm của kế toán, phản ánh kết quả hoạt động của đơn vị kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế tài chính nhất định để đáp ứng cho việc ra các quyết định kinh tế phù hợp 150
  4. Là bảng tổng hợp thông tin về tình hình tài chính, kết quả hoạt động, các luồng tiền, tình hình tiếp nhận, sử dụng kinh phí NSNN tại đơn vị Là công cụ kiểm tra, giám sát của cơ quan quản lý NN Là phương tiện giúp nhà quản lý ra quyết định điều hành hoạt động đơn vị BẢN CHẤT CỦA BÁO CÁO KẾ TOÁN ĐVHCSN 151
  5. Phân loại báo cáo kế toán • Theo phạm vi cung cấp thông tin của báo cáo - Báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán (Báo cáo kế toán bắt buộc ) - Báo cáo quản trị (Báo cáo kế toán không bắt buộc ) • Theo mức độ tổng hợp, chi tiết của thông tin cung cấp: - Báo cáo tổng hợp - Báo cáo chi tiết 152
  6. Mục đích của lập báo cáo kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp • Tổng hợp thông tin về tình hình tài chính, kết quả hoạt động tài chính, các luồng tiền, KP ngân sách của NN đã sử dụng trong kỳ kế toán . • Cung cấp thông tin kinh tế tài chính chủ yếu cho việc đánh giá tình hình, thực trạng hoạt động của đơn vị • Cung cấp thông tin chi tiết về tình hình hoạt động của đơn vị làm cơ sở cho việc ra quyết định quản lý • Nâng cao trách nhiệm giải trình của đơn vị về việc tiếp nhận và sử dụng các nguồn lực 153
  7. Hệ thống báo cáo kế toán trong ĐVHCSN - Báo cáo tài chính - Báo cáo quyết toán + Báo cáo quyết toán kinh phí hoạt động + Báo cáo quyết toán vốn đầu tư XDCB - Báo cáo quản trị 154
  8. BCTC cung cấp thông tin về tình hình tài chính, kết quả hoạt động tài chính và các luồng tiền từ hoạt động của đơn vị, cung cấp cho những người có liên quan để xem xét và đưa ra các quyết định về các hoạt động tài chính, ngân sách của đơn vị 6.2. Phương Báo Nguyên pháp lập cáo tài tắc lập chính 155
  9. Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính - Phải căn cứ vào số liệu kế toán sau khi khóa sổ kế toán - Lập đúng nguyên tắc, nội dung, phương pháp theo quy định và được trình bày nhất quán giữa các kỳ kế toán - Phải có chữ ký của người lập, kế toán trưởng và thủ trưởng của đơn vị kế toán - Phải lập báo cáo tài chính vào cuối kỳ kế toán năm theo quy định của Luật Kế toán 156
  10. Báo cáo kết quả hoạt động Báo cáo Báo cáo tình hình LCTT tài chính Phương pháp lập và trình bày BCTC Thuyết minh báo cáo tài chính 157
  11. BCQT dùng để tổng hợp tình hình tiếp nhận và sử dụng nguồn kinh phí NSNN của đơn vị HCSN, được trình bày chi tiết theo mục lục NSNN để cung cấp cho cơ quan cấp trên, cơ quan tài chính và cơ quan có thẩm quyền khác 6.3. Nguyên tắc Báo Phương lập và trình pháp lập và cáo bày trình bày quyết toán 158
  12. Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo quyết toán • Nguyên tắc lập báo cáo * Đối tượng lập báo cáo Đối với báo cáo quyết toán - Đơn vị HCSN sử dụng nguồn khác: Số liệu quyết toán NSNN phải lập báo cáo bao gồm số thu, chi từ nguồn quyết toán ngân sách đối khác không thuộc ngân sách nhà với phần kinh phí do NSNN nước mà đơn vị đã thực hiện từ cấp đầu năm đến hết ngày 31/12 - Đơn vị HCSN phát sinh hàng năm. các khoản thu, chi từ nguồn khác, nếu có quy định phải quyết toán thì phải lập báo cáo quyết toán đối với các nguồn này. 159
  13. Trách nhiệm của đơn vị kế toán Cơ quan Tài chính, Cơ quan Thống kê KBNN đồng cấp ĐV cấp dưới ĐV cấp trên Kiểm tra Cơ quan Tài chính, Lập BCTC Cơ quan Thống kê, tổng hợp, báo KBNN đồng cấp cáo quyết toán 160
  14. Trách nhiệm của các cơ quan Tài chính, KBNN, Thuế • Kiểm tra Tình hình 1 • Đối chiếu sử dụng kinh phí, • Điều chỉnh số liệu 2 quản lý sử dụng • Cung cấp TS và 3 • Khai thác thu, chi NSNN 161
  15. Kỳ hạn lập báo cáo ĐV HCSN có sử dụng Năm NSNN Các đơn vị kế toán khi bị chia, tách, sáp nhập, chấm dứt hoạt động phải lập BCTC tại thời điểm quyết định chia, tách, sáp nhập, chấm dứt hoạt động 162
  16. Thời hạn nộp báo cáo quyết toán ngân sách năm - Đối với đơn vị dự toán cấp I thuộc ngân sách trung ương, thời hạn cho cơ quan cấp trên, cơ quan tài chính chậm nhất vào cuối ngày 01 tháng 10 năm sau - Đối với các đơn vị dự toán cấp II, cấp cơ sở (III): do đơn vị dự toán cấp I qui định cụ thể 163
  17. Phương pháp lập và trình bày báo cáo quyết toán - Báo cáo quyết toán kinh phí hoạt động ( B01-BCQT) - Báo cáo chi tiết chi từ nguồn NSNN và nguồn phí được khấu trừ, để lại (F01-01/BCQT) - Báo cáo chi tiết kinh phí chương trình, dự án (F01- 02/BCQT) - Báo cáo thực hiện xử lý kiến nghị của kiểm toán, thanh tra, tài chính (B02/BCQT) - Thuyết minh báo cáo quyết toán (B03/BCQT) 164
  18. Báo cáo kế toán quản trị cung cấp thông tin phục vụ việc điều hành hoạt động trong hiện tại và tương lai của đơn vị 6.4. Báo Nguyên tắc cáo Phương lập và trình kế pháp lập và bày báo cáo trình bày báo toán cáo quản trị 165
  19. Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo • Báo cáo xây dựng phù hợp với yêu cầu cung cấp thông tin phục vụ quản lý nội bộ của từng đơn vị cụ thể. • Các chỉ tiêu trong báo cáo cần phải được thiết kế phù hợp với các chỉ tiêu của kế hoạch, dự toán và báo cáo tài chính nhưng có thể thay đổi theo yêu cầu quản lý của các cấp. • Thời gian lập báo cáo phụ thuộc vào yêu cầu của người quản lý các cấp trong đơn vị. 166
  20. Báo cáo định hướng hoạt động Báo cáo chi Báo cáo tiết tình hình chứng minh hoạt động quyết định quản trị Các loại báo cáo kế toán quản trị 167
nguon tai.lieu . vn