Xem mẫu

  1. KẾ HOẠCH HÓA GIÁO DỤC PGS.TS. Nguyễn Công Giáp
  2. Khái niệm kế hoạch hoá giáo dục 1. Khái niệm Kế hoạch hoá là quá trình chuẩn bị các quyết định cho những hành động trong tương lai nhằm đạt được các mục tiêu với hao phí nguồn lực tối ưu nhất.
  3. Các mô hình kế hoạch hoá 1. Xét theo phương pháp tác động: 1. Kế hoạch hoá trực tiếp 2. Kế hoạch hoá gián tiếp 2. Xét theo mối quan hệ giữa nhà nước và các đơn vị kinh tế: 1. Kế hoạch hoá tập trung 2. Kế hoạch hoá tập trung có hạn chế 3. Kế hoạch kết hợp với thị trường
  4. Các loại kế hoạch giáo dục 1. Kế hoạch hoá ngắn hạn 2. Kế hoạch trung hạn 3. Kế hoạch hoá dài hạn
  5. Nội dung kế hoạch giáo dục 1. Chỉ tiêu giao kế hoạch 2. Chỉ tiêu tính toán 3. Chỉ tiêu điều kiện
  6. Chỉ tiêu giao kế hoạch  Số học sinh mẫu giáo  Số học sinh tiểu học  Số học sinh trung học cơ sở  Số học sinh trung học phổ thông  Số học sinh dân tộc nội trú  Ngân sách sự nghiệp cho giáo dục  Ngân sách xây dựng cơ bản  Ngân sách chương trình mục tiêu
  7. Chỉ tiêu tính toán  Tỷ lệ tuyển mới theo cấp học  Tỷ lệ lưu ban theo cấp học  Tỷ lệ bỏ học theo cấp học  Số học sinh lớp đầu cấp mỗi cấp học  Tỷ lệ tăng quy mô theo cấp học  Tỷ lệ trẻ em đi học chung theo cấp học  Tỷ lệ trẻ em đi học đúng độ tuổi theo cấp học  Tỷ lệ học sinh tiểu học học 2 buổi một ngày  Số học sinh tốt nghiệp và tỷ lệ tốt nghiệp theo cấp học  Tỷ lệ học sinh chuyển cấp  Tỷ lệ học sinh xếp loại “khá”, “giỏi” theo cấp học  Hiệu quả trong
  8. CHỈ TIÊU ĐIỀU KIỆN  Số trường theo loại hình ( công lập, dân lập và tư thục)  Số lớp học theo cấp học  Số phòng học theo cấp học và theo tình trạng chất lượng  Số giáo viên theo cấp học và số giáo viên đạt chuẩn  Tình hình trang bị tài liệu và thiết bị phục vụ giảng dạy theo cấp học  Số học sinh trên giáo viên theo cấp học  Số học sinh trên lớp theo cấp học  Số lớp học trên mỗi phòng học theo cấp học  Số phòng học 3 ca  Tỷ lệ học sinh tiểu học học 2 buổi một ngày
  9. Nội dung quy hoạch và phân bố hệ thống giáo dục a) Đặc điểm kinh tế xã hội tác động đến phát triển và phân bố ngành giáo dục b) Thực trạng phát triển và phân bố giáo dục c) Phương hướng phát triển và phân bố hệ thống giáo dục trong thời kì quy hoạch d) Kiến nghị hệ thống chính sách và biện pháp phát triển hệ thống giáo dục e) Kiến nghị về hoàn thiện cơ cấu tổ chức của hệ thống
  10. Đặc điểm KT-XH  Đặc điểm địa lý tự nhiên của vùng quy hoạch  Quy mô và cơ cấu dân số theo độ tuổi, theo vùng, theo dân tộc  Trình độ phát triển KT-XH và phát triển KH- CN  Các nhân tố tâm lý-xã hội và truyền thống
  11. Thực trạng hệ thống giáo dục  Cơcấu hệ thống, mạng lưới và quy mô giáo dục  Chất lượng giáo dục  Cácđiều kiện đảm bảo phát triển giáo dục (tài chính, giáo viên, CSVC)  Phân tích, đánh giá hiệu quả giáo dục
  12. Quy hoạch phát triển giáo dục  Bổi cảnh và những yếu tố tác động đến phát triển giáo dục  Quan điểm phát triển hệ thống giáo dục  Các mục tiêu phát triển  Nhu cầu về các điều kiện đảm bảo để đạt mục tiêu
  13. Các phương pháp dự báo phát triển giáo dục  Phương pháp sơ đồ luồng  Phương pháp ngoại suy xu thế  Phương pháp tương quan  Phương pháp chuyên gia  Phương pháp so sánh
  14. Phương pháp sơ đồ luồng Líp 1 Líp 2 Líp 3 Líp 4 Líp 5 t=1 S1,1 R1,1 P1,1 t=2 S1,2 S2,2 P1,2 R1,2 R2,2 P2,2 t=3 S1,3 S2,3 S3,3 P3,3 P1,3 R2,3 P2,3 R3,3 t=4 S2,4 S3,4 S4,4 P2,4 P4,4 R3,4 P3,4 R4,4 S3,5 S4,5 S5,5 P5,5 t=5 P4,5 P3,5 R4,5 R5,5 t=6 S4,6 S5,6 P5,6 P4,6 R5,6 t=7 S5,7 P5,7
  15. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ LUỒNG Líp 1 Líp 2 Líp 3 Líp 4 Líp 5 42 t=1 1000 264 11 694 12 t=2 264 694 70 155 527 21 18 183 5 t=3 70 338 527 49 76 137 30 372 t=4 257 14 13 125 394 372 95 102 58 112 247 9 278 14 112 t=5 197 390 247 117 126 13 139 t=6 86 259 256 385 176 196 199 t=7 170 366 167
  16. Phương pháp ngoại suy xu thế Y = a + bt a = ∑Y/n b = ∑Y.t/ ∑t2 Thêi gian §èi t­îng dù b¸o, t2 t Y Y.t 1 2 . . . n ∑Y ∑t2 ∑Y.t
  17. Nhu cầu giáo viên Npt Nbs Ntb Ntt 2000 2010 Nbs = Ntb – GV2000 + Ntt
nguon tai.lieu . vn