Xem mẫu

  1. 8/5/2020 4.3 Quá trình liên kết với ASEAN của các quốc gia ngoài khu vực 4.3.3. Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN-Hàn Quốc (AKFTA) • Hiệp đinh khung về Hợp tác Kinh tế Toàn diện ASEAN – Hàn Quốc (ký tháng 12/2005, Kualar Lumpur) đã tạo cơ sở pháp lý cho việc thiết lập Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN – Hàn Quốc. • Ngoài Hiệp định khung, hai bên đã kết thúc đàm phán và ký kết – Hiệp định Cơ chế Giải quyết Tranh chấp (12/2005, Kualar Lumpur) và – Hiệp định Thương mại Hàng hóa (ký lần 1 tháng 12/2005 tại Kualar Lumpur, lần 2 05/2006 tại Manila và lần cuối tháng 08/2006 tại Kualar Lumpur), – Hiệp định Thương mại Dịch vụ (12/2007) và – Hiệp định Đầu tư (6/2009). Chương 5: HỘI NHẬP TRONG KHUÔN KHỔ EU - Lịch sử hình thành liên minh EU - Cơ cấu tổ chức, mục tiêu hoạt động và nội dung hợp tác trong liên minh châu Âu - Cơ cấu tổ chức của Liên minh châu Âu - Mục tiêu hoạt động của liên minh châu Âu - Nội dung hợp tác trong liên minh châu Âu - Đồng tiền chung châu Âu - Quá trình ra đời và vị thế của đồng tiền chung châu ÂU - Tác động của đồng tiền chung châu Âu 42
  2. 8/5/2020 5.1 Lịch sử hình thành liên minh EU Ngày 18/4/1951, tại Paris, 6 quốc gia Tây Âu gồm : Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Luxembourg đã ký Hiệp ước thành lập cộng đồng than thép Châu Âu (có hiệu lực từ ngày 25/7/1952 ) Ngày 25/ 7/ 1957, hiệp ước về việc thành lập 2 tổ chức lập cộng đồng kinh tế Châu Âu ( Eurpean Economic Community – EEC ) và cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu được ký kết và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/ 1/ 1958. Năm 1967, các thành viên đã ký Hiệp ước hợp nhất cho ra đời Cộng đồng châu Âu (EC) trên cơ sở hợp nhất ba cộng đồng trước đó của các nước Châu Âu. Hội nghị thượng đỉnh các quốc gia Tây Âu ở Maastricht – Hà Lan tháng 11 năm 1991, các nước đã ký kết thành công Hiệp ước Maastricht đánh dấu sự kiện Liên minh châu Âu (EU - European Union) chính thức ra đời. Năm 2009, Hiệp ước Lisbon, tên gọi đầy đủ là Hiệp ước sửa đổi Hiệp ước Liên minh Châu Âu và Hiệp ước thành lập Cộng đồng Châu Âu. https://europa.eu/european-union/index_en 5.1 Lịch sử hình thành liên minh EU 43
  3. 8/5/2020 5.2 Cơ cấu tổ chức, mục tiêu hoạt động và nội dung hợp tác trong liên minh châu Âu 5.2.1 Cơ cấu tổ chức của Liên minh châu Âu • Hội đồng châu Âu (The European Council) (hoặc Hội nghị Thượng đỉnh châu Âu (European Summit): • Hội đồng Liên minh Châu Âu (The Council of the European Union) hay Hội đồng Bộ trưởng (the Council of Ministers): • Nghị viện châu Âu (European Parliament – EP): • Ủy ban châu Âu (The European Commission) • Tòa án Công lý Liên minh châu Âu: 5.2 Cơ cấu tổ chức, mục tiêu hoạt động và nội dung hợp tác trong liên minh châu Âu 5.2.2 Mục tiêu hoạt động của liên minh châu Âu  Thúc đẩy sự hòa hợp xã hội, chính trị và kinh tế lớn hơn giữa các quốc gia Tây Âu,  Xây dựng và phát triển một khu vực mà ở đó, hàng hóa, dịch vụ, con người, tiền vốn được tự do lưu thông giữa các nước thành viên ;  Tăng cường hợp tác, liên kết không chỉ về kinh tế, luật pháp, nội vụ mà còn trên cả lĩnh vực an ninh, đối ngoại 44
  4. 8/5/2020 5.2 Cơ cấu tổ chức, mục tiêu hoạt động và nội dung hợp tác trong liên minh châu Âu 5.2.3 Nội dung hợp tác Thứ nhất, xây dựngvà thực thi chính sách cạnh tranh của thị trường thống nhất Thứ hai, xây dựng và thực thi chính sách nông nghiệp chung của Châu Âu Thứ ba, xây dựng và thực thi chính sách thương mại chung Thứ tư, xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ Chung Thứ năm, xây dựng và thực thi chính sách vùng và gắn kết kinh tế xã hội Thứ sáu, xây dựng và thực thi chính sách Môi trường chung ở châu Âu Thứ bảy, xây dựng thể chế và hoạch định chính sách tầm khu vực của EU 5.3 Đồng tiền chung châu Âu 5.3.1 Quá trình ra đời và vị thế của đồng tiền chung châu ÂU • Từ 1-1-1999 bắt đầu đưa đồng EURO vào lưu hành • Ngày 01/01/2002, đồng Euro được chính thức phát hành được đưa vào lưu thông trong nhiều nước châu Âu. • Khu vực eurozone gồm 19 quốc gia 45
  5. 8/5/2020 5.3 Đồng tiền chung châu Âu 5.3.2 Tác động của đồng tiền chung châu Âu (*) Đối với các nước thành viên EU (*) Đối với hệ thống tiền tệ quốc tế (*) Đối với nước ngoài khối Chương 6: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM • Quan điểm, đường lối hội nhập KTQT của Việt Nam • Quá trình hội nhập KTQT của Việt Nam qua các thời kỳ – Quá trình Việt Nam hội nhập ASEAN – Quá trình Việt Nam tham gia APEC – Quá trình Việt Nam gia nhập WTO • Một số hiệp định thương mại tự do có Việt Nam tham gia – Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa kỳ – Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU – Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam – Nhật Bản – Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái bình Dương – CPTPP • Cơ hội và thách thức của hội nhập KTQT đối với Việt Nam 46
nguon tai.lieu . vn